Mầm Non Ban Mai

https://mnbanmai.pgddienbiendong.edu.vn


CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN 3--4 TUỔI

CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
 (Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ 20/01 đến ngày 14/02/2025)
TT Độ tuổi Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục
Chung Riêng
1. Phát triển thể chất.
a. Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1 3 - Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. - Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Bụng: Cúi về phía trước.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên.
 
 
 
- Tay: Bắt chéo hai tay trước ngực. * HĐH:
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.
+ Tay:  Co duỗi tay
+ Bụng: Cúi về phía trước.
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên.
- Thực hiện các động tác trong bài tập phát triển chung.
2 4 - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh - Tay:  Co duỗi tay
* Thực hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất  trong vận động
 
 
3
 
 
 
3
 
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Nhảy lò cò 3m theo khả năng   
 
 
 
 
 
 
- Nhảy lò cò 3m theo khả năng * HĐH:
+ 3T: Nhảy lò cò 3m theo khả năng.
+ 4T: Nhảy lò cò 3m.
* HĐC:
- TCM: Nhảy bao bố
4 4 - Biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Nhảy lò cò 3m. - Nhảy lò cò 3m.
 
5 3 - Trẻ có thể kiểm soát được vận động:  Chạy  thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh * 3+4T: Chạy  thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
 
  * HĐH:
- 3+4T:  Chạy  thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
6 4 Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.  
7 3 - Trẻ có thể  phối hợp tay - mắt trong vận động: Đập và bắt bóng với cô  
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đập và bắt bóng với cô
 
* HĐH:
+ 3T: Đập và bắt bóng với cô
+ 4T: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
* HĐC:
- TCM: Ném còn, ném pao
 
8
 
 
 
 4
 
 
- Trẻ phối hợp tay - mắt trong vận động: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
 
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt.
11 3 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Xoay tròn cổ tay.
- Gập, đan ngón tay vào nhau
- Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối ... - Đan tết.
 
 
 
* HĐC:
- Chơi ở các góc chơi: Góc tạo hình
* HĐH: Thực hiện một số động tác trong bài tập thể dục.
12 4 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Cuộn - xoay tròn cổ tay.
- Gập, mở, các ngón tay
 
13 3 Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động.
- Vẽ được hình theo mẫu.
- Tự cài cởi cúc
- Cài, cởi cúc
- Tô vẽ nguệch ngoạc, vẽ hình.
- Xé, cắt
( Đường cong, đường thẳng, đường vòng cung).
 
 
 
 
 
 
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Sử dụng kéo, bút
- Dán giấy
*HĐC:
- Góc xây dựng:  Xây vườn hoa mùa xuân, xây phiên chợ ngày tết, xây khu vui chơi ngày xuân.
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn, ghép hình về chủ đề
* HĐVS:
- Cài, cởi cúc áo, buộc dây giầy.
14  
 
 
4
 
 
 
Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
 - Vẽ hình người, nhà, cây.
- Tự cài, cởi cúc, buộc giây giầy..
- Lắp ghép hình
- Xâu, buộc dây
- Gấp giấy
b, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
17 3 - Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, cá nướng, canh rau.. - Nhận biết  một số  món ăn quen thuộc   * HĐC: Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng.
* HĐ ăn:
- Nói tên các món ăn quen thuộc và dạng chế biến đơn giản.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ chất.
18 4 Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày của địa phương và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt  có thể luộc, nướng, rán, kho; gạo đồ xôi, nấu cơm, nấu cháo… - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
 31 3 Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước… khi được nhắc nhở. - Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn nguy hiểm đến tính mạng: (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước…)   * HĐC:
- Trong giờ đón, trả trẻ:
+ Xem tranh ảnh, video về một số hình ảnh nguy hiểm: Trẻ nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn nguy hiểm đến tính mạng: Sông, giếng, suối, ao, hồ…….
32 4 Trẻ nhận ra những nơi như: Sông, suối, ao, mương nước,  suối, bể chứa nước…là nơi nguy hiểm, không được chơi gần. - Nhận biết trang phục theo thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học.
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
 
 
 
39
 
 
 
 
 
3
 
 
 
Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng hay đặt câu hỏi về đối tượng.   - Đặc điểm nổi bật của các loại bánh, kẹo, cây cối gần gũi xung  quanh trẻ. *HĐH: KPKH: - Trò chuyện về mùa xuân
* HĐC:
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về tết và mùa xuân
- Góc KPKH và TN: Chăm sóc cây, tưới nước, lau lá
*Hoạt động chơi:
- Chơi ngoài trời: Chơi với  Lá cây, sỏi, cát, đá….
 
 
40
4 Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi với trẻ với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng có. Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?.... - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 hiện tượng gần gũi về cây cối, khí hậu.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
43
 
3
Trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng về tết và mùa xuân Ví dụ: Trồng cây,…. - Ảnh hưởng của thay đổi khí hậu đến cuộc sống của cây, con vật và đời sống. - Mối quan hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng.
 
 
 
 
44
4 Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ: Pha màu/ đường/muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh  
* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau.
47 3 Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của các đối tượng với sự gợi mở cuả cô giáo.  Đặc điểm nổi bật của ngày tết và mùa xuân
 
 
 
 
 
  *HĐH: KPKH:
- Trò chuyện về mùa xuân
* HĐC:
- Chơi ngoài trời: Quan sát các hiện thượng thời tiết, cây cối xung quanh
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về tết và mùa xuân.
48 4 Trẻ có thể nhận xét, trò truyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát gần gũi với trẻ.  
49 3 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.   - Phân loại các đối tượng theo một  dấu hiệu nổi bật.
- Một dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.
*HĐH: KPKH:
- Trò chuyện về mùa xuân
* HĐC 
- Góc học tập: Góc phân vai: Bán các cây, hoa, quả, các loại bánh..và một số hoạt động, trò chơi trong ngày tết theo 1,2 dấu hiệu nổi bật.
50 4 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo 1 hoặc 2 dấu hiệu. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1-2 dấu hiệu
 
 
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
51 3 Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi, quen thuộc khi được hỏi.   Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác. - Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng. * HĐC: 
- Góc sáng tạo: Khám phá làm thí nghiệm với nước và nói kết quả
52 4 Trẻ nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi với trẻ. Ví dụ: “Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/mặn hơn” - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
53 3 Trẻ biết quan tâm đến môi trường xung quanh. - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác   * HĐC:
+ Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ...
+ Góc XD: Xây vườn hoa mùa xuân, xây phiên chợ ngày tết, xây khu vui chơi ngày xuân.
+ Góc HT: Xem tranh ảnh, làm album về một số loại cây, hoa quả, tết và mùa xuân, chơi lô tô về cây, hoa quả, rau, ngày tết, chơi lô tô chữ cái, chữ số
+ Góc TH: Vẽ, nặn, xé dán về các loại hoa, quả, tết và mùa xuân.
+ Góc ÂN: Hát múa, vận động một số bài hát về tết và mùa xuân.  
+ Góc TN: Chăm sóc cây, tưới nước, lau lá.
54 4 Trẻ sử dụng cách thức thích hợp để giải quyết vấn đề đơn giản. Ví dụ: Làm cho ván dốc hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn.  
b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
* Nhận biết số đếm, số lượng
57  
3
 
- Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.   - Đếm theo cô và anh chị. * HĐ chơi:
- Góc học tập:
+ Làm quen với vở toán
+ Trẻ đếm số nhóm bạn  trong lớp, đếm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp
58  
 
4
 
 
- Trẻ biết quan tâm đến chữ số,  số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... - Đếm các vật xung quanh, đếm khi cô yêu cầu.
59 3 - Trẻ có khả năng đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 4.   - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng. * HĐH:  Toán:
-  3T: Đếm và nhận bết nhóm có số lượng 4, nhận biết số 4 (KN)
- 4T: Đếm đến 4, nhận bết nhóm có số lượng 4, nhận biết số 4.
*HĐC
- Góc học tập: Đếm số lượng các đối tượng trong phạm vi 4, thực hiện vở toán
60 4 Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi  4.

 
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
61 3 Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.   - 1 và nhiều.
62 4 Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. - Đếm và so sánh các nhóm đồ vật.
67 3 Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 4. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hang ngày: Số nhà, biển số xe.   * HĐH: Toán:
-  3T: Đếm và nhận bết nhóm có số lượng 4, nhận biết số 4 (KN)
- 4T: Đếm đến 4, nhận bết nhóm có số lượng 4, nhận biết số 4.
* HĐC:
- Góc học tập: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
- Góc học tập: Nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 4.
68 4 Trẻ biết sử dụng các số từ 1-4 để chỉ số lượng, số thứ tự. - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4.
69 3 Trẻ có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.  
70 4 Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.  
* Sắp xếp theo quy tắc
71 3 Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.   - Xếp xen kẽ
 
* HĐH:
+ 3t: Xếp xen kẽ.
+ 4t: Sắp xếp theo quy tắc. 
* HĐC:
- Góc học tập: Trẻ chơi xếp xen kẽ và sắp xếp theo quy tắc.
72 4  Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại - So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.
* Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh
95 3 Trẻ kể được tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết trung thu, Tết dân tộc Mông,…qua trò chuyện tranh ảnh. - Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. Ví dụ nói: “Tết mông giã bánh dày, trung thu được rước đèn..”   * HĐH:
- KPXH: Trải nghiệm lễ hội mùa xuân
* HĐ chơi:
- Xem tranh ảnh, video về các hoạt động lễ hội trong ngày tết nguyên đán và mùa xuân
96 4 Trẻ biết kể tên và nối đặc điểm của một số ngày lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu, Tết dân tộc Mông…  
3. Phát triển ngôn ngữ
* Nghe hiểu lời nói
 
 
101
 
 
3
Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Bánh dày, bánh chưng, lá dong, đi chơi, chúc tết, mừng tuổi, Hoa đào, hoa mai, câu đối đỏ, Gạo nếp, đỗ xanh, cái lạt. Quần, áo, váy, Lì xì, mâm ngũ quả, ông đồ,..  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. * HĐH:
- Tăng cường Tiếng Việt
 
102
 
4
Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: Bánh dày, bánh chưng, lá dong, đi chơi, chúc tết, mừng tuổi, Hoa đào, hoa mai, câu đối đỏ, Gạo nếp, đỗ xanh, cái lạt. Quần, áo, váy, Lì xì, mâm ngũ quả, ông đồ,.. - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
 
103
 
 
3
Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Nghe các bài thơ, ca dao, phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu nội dung truyện, kể truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
 
 
 
* HĐH:
- TCTV: Trẻ hiểu và nói được các từ trong chủ đề.
- Trả lời cô giáo trong các hoạt động học.
- Thơ:
+ Cây đào
+ Tết đang vào nhà
- Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày
 
 
104
 
 
4 Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.  
 
 
 
 
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
105 3 Trẻ nói rõ các tiếng. - Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được bằng tiếng việt.
- Diễn đạt ý tưởng trả lời được câu hỏi bằng tiếng việt.
- Phát âm của các tiếng. * HĐ học:
- Thơ:
+ Cây đào
+ Tết đang vào nhà
- Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày.
* HĐ chơi:
- Góc học tập: Xem sách nghe các bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố truyện đọc về Tết và mùa xuân.
 
 
 
106
 
 
 
4
 
Trẻ nói rõ bằng tiếng việt để người nghe có thể hiểu được.
 
 
 
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
107 3 Trẻ sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,…  
 
 
- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào?
108 4 Trẻ sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,…. - Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì?.
 
 
113
 
 
 
3
Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Cây đào, Tết đang vào nhà. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.   * HĐ học:
- Thơ:
+ Cây đào
+ Tết đang vào nhà.
* HĐ chơi:
- Góc học tập: Đọc thơ trong chủ đề Tết và mùa xuân.
114 4 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Cây đào, Tết đang vào nhà.  
115  
3
 
Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. - Kể chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên, các thiên tai xảy ra nơi trẻ sinh sống. - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe.
 
* HĐ học:
- Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày
* HĐ chơi:
+ Góc học tập, góc sách truyện: Kể truyện trong chủ đề: Tết và mùa xuân
116 4 Trẻ biết cách kể chuyện có mở đầu, kết thúc. - Kể lại truyện đã được nghe.
* Làm quen với việc đọc - viết
127  
3
 
Trẻ thích vẽ, “‘viết” nguệch ngoạc. - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
 
 
 
* HĐ chơi:
- Góc học tập, góc sách truyện: Trẻ xem sách tranh ảnh thơ truyện trong chủ đề: Tết và mùa xuân.
128 4 Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”).  
 
 
131 3 Trẻ nhận biết hình dáng của các chữ cái trong tên của mình - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống. (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,...)   * HĐC:
- Góc học tập: Thực hiện vở tạo hình, thực hiện các yêu cầu của cô ở góc tạo hình, thực hiện vở  làm quen với chữ cái, nhận dạng tô đồ một số chữ cái.
* HĐVS:
- Trẻ nhận dạng các kí hiệu thông thường nhà vệ sinh.
132
 
 
 
4
 
 
 
Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,.. - Nhận dạng 1 số chữ cái
- Tập tô, tập đồ các nét chữ
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
* Thể hiện ý thức về bản thân
 
 
137
 
3
Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.  - Trẻ mạnh dạn khi hoạt động, làm một số việc đơn giản hàng ngày.   * HĐ lao động vệ sinh:
- Trẻ nhặt lá cây giúp cô giáo, quét dọn sân trường.
*HĐ học: Trẻ thực hiện các công việc được cô giáo giao như: chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
 
138
 4 Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.  
 
 
 139
 3 Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao  (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi,...). - Biết một số quy định (để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định). - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác.
 
 
 
 
140
 
4
Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi). - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác.
 
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
 
 
 141
 3 Trẻ có thể nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh. - Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
 
  * HĐC:
- Trong giờ đón trẻ:
+ Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua tranh ảnh.
 
 
 
 
 
142
 4 Trẻ có thể nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc  (qua tranh ảnh)
143 3 Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. - Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động.  
 
 
144
 
 
4
Trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. - Biểu lộ tình cảm qua vẽ, nặn, xếp hình
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
 
153
 
3 Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.   -  Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn). * HĐC:
- Giờ đón trẻ:
Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép. 
 
 
 
 
154
 
4 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
 
155
 
3 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói.  
 
 
 
 
 
 
 
- Chú ý lắng nghe.
 
156  
 
4
 
 
Trẻ có khả năng
 chú ý nghe khi cô, bạn nói.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép.
 
 
157
 
3
Trẻ biết cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. - Chờ đến lượt, quan tâm giúp đỡ bạn.
 
 
 
 
 
 
- Chơi hòa thuận với bạn. * HĐC: Chơi trong các hoạt động góc:
- Cất đồ dùng, đồ dùng đúng nơi quy định.
- Chờ đến lượt khi được nhắc nhở
- Sắp xếp, cất đồ chơi sau khi chơi.
- Lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
 
158
4 Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở. - Hợp tác.
 
 
159
 
3
Trẻ biết tham gia vào các hoạt động nhóm (chơi, cùng trực nhật...). - Tham gia vào các hoạt động nhóm
 
 
 
160
 
4
Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...) - Quan tâm, giúp đỡ bạn.
* Quan tâm đến môi trường
 
 
161
 
3
Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây. Bảo vệ chăm sóc cây cối
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhận biết hành vi  “đúng” -“sai”, “tốt” - “xấu”.
 
 
 
* HĐC:
- Chơi ngoài trời: Góc thiên nhiên trồng và chăm sóc cây.
*HĐLĐ:
- Chăm sóc cây, nhặt cỏ sân trường
 
 
 
 
162
 
4
 
Trẻ thích chăm sóc cây thân thuộc.
 
 
163
3 Trẻ quan sát công việc của bác lao công khi bác thu dọn sân trường hoặc chăm sóc cây.  
 
 
 
 
 
164
 
4 Trẻ biết không bẻ cành, bứt hoa.
 
- Phân biệt hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu”.
165 3 Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định.  - Giữ gìn vệ sinh môi trường.
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐ lao động vệ sinh:
- Trẻ nhặt lá cây giúp cô giáo, quét dọn sân trường.
- Bỏ rác đúng nơi quy định,  bảo vệ môi trường.
- Tắt nước, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng.
166 4 Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định.  
167 3 Trẻ có thái độ và hành vi thể hiện quan tâm bảo vệ môi trường: tiết kiệm điện nước  
168 4 Trẻ biết không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng.  
5. Phát triển thẩm mĩ
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
 
 
 
 
 
169
 
3
Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật. * HĐC: Góc âm nhạc: Hát múa vận động các bài hát trong chủ đề.
- Chơi ngoài trời: QS các hiện tượng trong thiên nhiên và các sự vật hiện tượng xung quanh trường
 
 
 
 
 
170
4 Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.  - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.
 
171
3 Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ. - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca;)
 
  * HĐH:
+ NH: Mùa xuân ơi
+ NH: Hoa lá mùa xuân
- Biểu diễn âm nhạc
+ NH: Ngày xuân long phụng xum vầy
* HĐC:
- Góc âm nhạc: Nghe các bài hát trong chủ đề.
- Góc học tập: Nghe đọc thơ, trong chủ đề Tết và mùa xuân.
 
 
 
 
 
 
172
 
 
 
 4
 
 
 
 
Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ.
 
 
 
 
- Nhận ra các  loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)
* Một số kĩ năng  trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
 
 
175
 
3
Trẻ có khả năng hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.  
 
* HĐH:
- DH: Sắp đến tết rồi
* HĐC: Góc âm nhạc: Hát múa, vận động các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
176
 
 
 
4
 
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... - Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
 
 
 
 
177
 
 3
Trẻ có khả năng vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). - Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc đơn giản; (4 tuổi vận động nhịp nhàng)
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
  * HĐH:
- VTTN: Xúc xắc xúc xẻ
- Biểu diễn âm nhạc
* HĐC: Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
178
 
 
 
 
 
 
4
 
 
 
Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa )  
 
179
 
3
Trẻ có khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.   * HĐH:
- Nặn bánh chưng (M)
- Xé dán hoa mùa xuân (ĐT)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, xé dán về các loại hoa, quả chủ đề Tết và mùa xuân..
 
 
 
180
 4 Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.
 
181
 
3
Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. - Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra  sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   * HĐC:
- Góc tạo hình: Tô, vẽ hoa, quả về chủ đề Tết và mùa xuân.
 
 
 
182
 
4
Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.  
183 3 Trẻ có kỹ năng xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. - Sử dụng một số kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   * HĐH:
- Xé dán hoa mùa xuân (ĐT)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Xé, cắt dán hoa mùa xuân.
184 4 Trẻ có kỹ năng xé, cắt theo đường thẳng, đường cong...và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục  
185 3 Trẻ có kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối - Sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   *HĐH: Tạo hình
- Nặn bánh trưng(M)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Nặn các loại bánh về chủ đề Tết và mùa xuân
 
186 4 Trẻ có kỹ năng làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn thành các sản phẩm có nhiều chi tiết  
 
187
 
3
Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản - Sử dụng một số kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   * HĐC:
 - Góc xây dựng: Xếp, lắp ghép vườn hoa, vườn rau, vườn cây ăn quả, đường đi,….
 
 
 
188
 
4
Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.  
 
189
3 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. - Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét)   * HĐH:
- Nặn bánh chưng (M)
- Xé dán hoa mùa xuân (ĐT)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, xé dán về chủ đề Tết và mùa xuân.
 
 
 
190
4 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.  
 
 
191
3 Trẻ có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc. * HĐH:
- VTTN: Xúc xắc xúc xẻ
- Biểu diễn âm nhạc
*HĐC: Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề Tết và mùa xuân.
 
192
 
4
Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc
 
193
 
3
Trẻ biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu bài hát cùng với cô. - Vận động minh họa cùng với cô
 
 
194
 
 
 
4
Trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.
 
195
3 Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.   - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. * HĐH:
- Nặn bánh chưng (M)
- Xé dán hoa mùa xuân (ĐT )
* HĐC:
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, xé dán về chủ đề Tết và mùa xuân.
 
 
196
4 Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
 
197
3 Trẻ có khả năng đặt tên cho sản phẩm tạo hình. - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình
 
 
 
 
 
 
  * HĐH:
- Nặn bánh chưng (M)
- Xé dán hoa mùa xuân (ĐT)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, xé dán về chủ đề Tết và mùa xuân.
 
 
 
198
4 Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.  
                   
 
     GVCN                                                         P. HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 
 
 
Phạm Thị Giang                                                          Tòng Thị Soa
 
 
 
 

 

Tác giả bài viết: Cô giáo: Phạm Thị Giang

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây