Mầm Non Ban Mai

https://mnbanmai.pgddienbiendong.edu.vn


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU 3-4 TUỔI

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU
(Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 9/9 - 27/9/2024)
TT ĐT Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục  
Chung Riêng  
1. Lĩnh vực phát triển thể chất.  
a. Phát triển vận động  
* Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp  
1 3 Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn - Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
- Bụng: Cúi  về phía trước.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
  * Hoạt động học:
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Bụng: Cúi về phía trước.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
- Thực hiện các động tác trong bài tập phát triển chung.
 
2 4 Trẻ thực hiện đủ các động tác trong các bài tập thể dục theo hiệu lệnh    
* Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động  
3 3 Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Đi kiễng gót.   - Đi kiễng gót.
 
 
* HĐH:
- 3t: Đi kiễng gót.
- 4t: Đi khuỵu gối.
*HĐ chơi:
- TCM: Bịt mắt bắt dê
 
 
4 4 Trẻ giữ  được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Đi khuỵu gối. - Đi khuỵu gối.
 
 
7 3 Trẻ có thể  phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném xa bằng 1 tay. - Ném xa bằng 1 tay.
 
 
  * HĐH:
- 3+4: Ném xa bằng 1 tay.
*HĐ chơi:
- TCM: Mèo đuổi chuột, kéo co
 
8 4 Trẻ phối hợp tay- mắt trong vận động: Ném xa bằng 1 tay.    
9 3 Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập:
- Bò theo hướng thẳng.
 
 
 
 
 
 
- Bò theo hướng thẳng.

 
*HĐH:
- 3t: Bò theo hướng thẳng.
- 4t: Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m.
*HĐ chơi:
- TCM: Kéo co
 
 
10 4 Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo bài tập:
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m.
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m.  
* Thực hiện và phối hợp các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt  
11 3 - Trẻ thực hiện được các vận động:
- Xoay tròn cổ tay.
- Gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối ...
- Đan tết. *HĐ học:
-Thể dục sáng
* HĐ chơi:
- Góc tạo hình: Xé dán, nặn về trường mầm non.
*HĐ lao động:
- Lao động tự phục vụ.
 
 
12 4 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Cuộn xoay tròn cổ tay.
   
13 3 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động.
- Xếp chồng 8-10 khối không đổ.
- Tự cài, cởi cúc.
- Cài, cởi cúc.
 
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.


 
* HĐ chơi:
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non, xây lớp học của bé, ..
*HĐ lao động:
- Lao động vệ sinh cá nhân
 
14
 
 
 
4
 
 
 
Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối.
- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày.
- Lắp ghép hình
- Xâu, buộc dây.
 
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe  
* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.  
21 3 - Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn:
+ Rửa tay, lau mặt, súc miệng.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
 
 
- Làm quen với cách đánh răng, lau mặt
 
* HĐ vệ sinh cá nhân:
- Đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
*HĐ ăn:
- Nhắc trẻ cầm bát thìa đúng cách, không làm thức ăn rơi vãi.
 
 
 
 
 
 
 
22 4 - Trẻ biết thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở:
+ Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Tập đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
 
23 3 Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.   - Sử dụng bát thìa, cốc đúng cách.  
24  
4
 
Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn.  
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe  
25 3 Trẻ có một hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi… - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
 
  *HĐ ăn:
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn, ăn từ tốn.
 
 
 
26 4 Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống:
- Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ.
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau...
- Không uống nước lã.
   
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh  
35 3 Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
- Biết tránh xa nhưng nơi nguy hiểm.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu...


 
  *Hoạt động học:
- Trong giờ trả trẻ: trò chuyện với trẻ  những khu vực không an toàn trong trường học  như: Bể chứa nước, giếng,….là nơi nguy hiểu không được đến gần.
 
36 4 Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
- Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu..
   
2. Phát triển nhận thức  
a. Khám phá khoa học  
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng  
39   3 Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát đồ dùng đồ chơi. -  Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
 
- Đặc điểm nổi bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi. *HĐ học:
KPKH:
- Làm quen một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
*HĐ chơi:
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp trường mầm non.
 
 
40 4 Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi với trẻ với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về đồ dùng đồ chơi. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng đồ chơi.
 
 
* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau  
47 3 Trẻ biết được tên và một vài đặc điểm bật của một số đồ dùng đồ chơi, lớp học với sự gợi mở cuả cô giáo. - Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
 
* HĐH:
- Làm quen một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
* HĐ chơi:
- Góc học tập: Trò chuyện, xem tranh ảnh, lô tô về đồ dùng, đồ chơi,  lớp mầm non.
 
48 4 Trẻ có thể nhận xét, trò truyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát gần gũi với trẻ. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2- 3 đồ dùng đồ chơi.  
49 3 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.  
 
 
 
- Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật. * HĐ học:
- Làm quen một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
* HĐ chơi:
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về đồ dùng, đồ chơi.
 
50 4 Trẻ biết phân loại một số đồ dùng đồ chơi theo 1 hoặc 2 dấu hiệu. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1 -  2 dấu hiệu.
 
 
Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản  
55 3 Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục của hoạt động vui chơi, âm nhạc, tạo hình.   *HĐ chơi:
- Chơi ở các góc:
+ Góc phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ…
+ Góc xây dựng:
Xây dựng trường mầm non, lớp học của bé
+ Góc tạo hình: Vẽ, tô màu màu về lớp học của bé, bánh hoa quả trong ngày tết trung thu
+ Góc học tập: Xem lô tô, tranh ảnh về trường lớp, về bánh hoa quả trong ngày tết trung thu.
Làm truyện bằng tranh ảnh, làm album chữ cái...
- GÂN: Hát múa các bài hát về trường lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi, ngày tết trung thu, chơi với dụng cụ âm nhạc.
 
56 4 Trẻ thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình...    
b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán  
* Nhận biết số đếm, số lượng  
57 3 Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.  
 
 
 
 
 
 
Đếm theo cô và anh chị.
 
 
 
 
*HĐ học:
- Hoạt động chiều:
+ Làm quen với vở toán.
+ Trẻ đếm số nhóm bạn  trong lớp, đếm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp
 
58 4 Trẻ biết quan tâm đế chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?.. Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: ”Bao nhiêu?" "Là số mấy”  
59 3 Trẻ có khả năng đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5  
 
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng * HĐ học:
- 3t: Nhận biết 1 và nhiều.
- 4t: Ôn số lượng trong phạm vi 5
* HĐ chơi:
- Chơi ở các góc học tập: Nhận biết 1 và nhiều NB số thứ tự trong phạm vi 5.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
60 4 Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng  
61 3 - Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: “bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn” theo cô.   - 1 và nhiều.  
62 4 - Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói cùng cô các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn Đếm, so sánh số lượng  của 2 nhóm đối tượng 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.  
67 3 Trẻ  biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: Số nhà
 
 
 
 
 
- Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.  
68 4 - Trẻ biết các số từ 1 đến 5 để chỉ số lượng và số thứ tự    
69 3 Trẻ có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.    
70 4 Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.    
c. Khám phá xã hội  
* Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng.  
87 3 Trẻ nói được tên trường/lớp, cô giáo, bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp  khi được hỏi, trò chuyện. - Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo.
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐ học:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé.
- Giờ đón trả trẻ: Trò chuyện về tên 1 số đặc điểm sở thích các bạn, tên và công việc của cô giáo, đồ dùng đồ chơi, các hoạt động vui chơi của trẻ và các bạn
 
 
 
 
 
 
 
88 4 Trẻ nói được tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện    
89 3 Trẻ biết được công việc của cô giáo, các dụng cụ đồ dùng cần thiết trong trường dưới sự gợi mở của cô giáo.    
90 4 - Trẻ nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường  khi được hỏi, trò chuyện. - Tên và công việc của cô giáo ở trường.  
91 3 - Trẻ biết kể tên một số bạn trong lớp khi được hỏi trò chuyện    
92 4 - Trẻ nói được tên của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. Họ tên và các hoạt động của trẻ ở trường.  
* Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh.  
95 3 Trẻ biết kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết trung thu. qua trò chuyện, tranh ảnh. Kể tên lễ hội:
 + Ngày hội đến trường của bé
+ Ngày tết trung thu của bé
 
  * HĐH:
- Trò chuyện về tết trung thu.
- Tham gia Lễ hội khai giảng.
 
 
96 4 Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu.    
3. Phát triển ngôn ngữ.  
* Nghe hiểu lời nói.  
101 3 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Giơ tay, vỗ tay, múa, cầm, cất, xếp, đèn ông sao, rước đèn, mâm ngũ quả, qủa bưởi, bánh nướng, bánh dẻo, Cái bàn, màu xanh, hình chữ nhật……   - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. * HĐ học:
- Tăng cường tiếng việt
 
102 4 Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: Giơ tay, vỗ tay, múa, cầm, cất, xếp, đèn ông sao, rước đèn, mâm ngũ quả, qủa bưởi, bánh nướng, bánh dẻo, Cái bàn, màu xanh, hình chữ nhật…… - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.  
103 3 Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Trẻ có khả năng nghe và phát âm Tiếng Việt khi trả lời câu hỏi của cô và giao tiếp với  bạn.   * HĐ học:
- Tăng cường tiếng việt.
- Truyện: Bạn mới
- Thơ:
+ Bạn mới
+ Ông trăng chị Hằng
- Đồng dao: Dung dăng dung dẻ
 
104 4 Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
 
   
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày.  
 
113
 
 
 3
 
Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Bạn mới; Ông trăng - Chị Hằng học, đồng dao: Dung dăng dung dẻ… Đọc thơ, đồng dao.   * HĐ học:
- Thơ: Bạn mới.
- Ông trăng - Chị Hằng
- Đồng dao: Dung dăng dung dẻ…
*HĐ chơi:
- Góc học tập, góc sách truyện:  Đọc thơ, đồng dao trong chủ đề.
 
 
114 4 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Bạn mới; Ông trăng - Chị Hằng, đồng dao: Dung dăng dung dẻ…    
115 3 Trẻ có khả năng kể lại truyện “Bạn mới”  với sự giúp đỡ của người lớn.  
 
 
 
 
 
 
 
- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. * HĐ học:
- Truyện:Bạn mới
* HĐ chơi:
- Góc sách truyện:  Trẻ kể lại 1 vài tình tiết của câu truyện đã được nghe.
 
116
 
 
4
 
Trẻ biết cách kể chuyện “Bạn mới” có mở đầu, kết thúc. - Kể lại truyện đã được nghe.  
* Làm quen với việc đọc-viết.  
127 3 Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoạc. - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
- Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
  * HĐ chơi:
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề, tô các nét chữ, tô màu chữ o, ô, ơ.
*Hoạt động học:
- HĐ chiều: Thực hiện vở chữ cái, toán, tạo hình…
 
128 4 Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”).    
129 3 Trẻ có thể nhận ra một vài kí hiệu thông thường trong cuộc sống Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,...)
 
  * HĐ vệ sinh:
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận ra ký hiệu thông thường nhà vệ sinh nam, nữ.
 
130 4 Trẻ nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm.    
131  3 Trẻ nhận biết hình dáng của các chữ cái trong tên của mình   * HĐ học:
- Hoạt động chiều: Thực hiện vở tập tô chữ cái.
 
132   4 Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,. - Nhận dạng 1 số chữ cái
- Tập tô, tập đồ các nét chữ
 
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.  
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.  
151  3 Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ. - Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ).
 
 
 
 
 
 
 
 
 
*HĐ ăn, vệ sinh:
- Xếp hàng, không nói chuyện, trật tự
*HĐ lao động:
- Sau khi ngủ dậy trẻ  gấp chăn gối, chiếu gọn gàng để đúng nơi quy định.
 
152   4 Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ. - Một số quy định nơi công cộng (trật tự khi ăn, khi ngủ).  
153  3 Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.   -  Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).
- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột.
*HĐC:
- Giờ đón trẻ: Nhắc trẻ chào hỏi, sử dụng từ lễ phép với cô giáo bố mẹ ông bà và lắng nghe ý kiến của người khác.
 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.  
154  4 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.  
155  3 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói.   - Chú ý lắng nghe.
 
- Mọi lúc mọi nơi.  
156  4 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép.  
5. Phát triển thẩm mĩ.  
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.  
 
 
 
169
 
 
 
3
Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm của bài hát: Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi. *HĐ học:
- NH: Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao.
 
 
 
 
 
 
 
170
 
 
 
 
 
4
Trẻ có khả năng vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh của bài hát: Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao.  - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc.  
 171 3 Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc: Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao, thích nghe đọc thơ: Bạn mới, đồng dao: Dung dăng dung dẻ. - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh các bài hát, bản nhạc: Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao.
 
- Nghe các bài hát, bản nhạc (Nhạc thiếu nhi, dân ca)
 
 
 
*HĐ học:
- NH: Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao.
- Thơ: Bạn mới, ông trăng, chị Hằng.
- Đồng dao: Dung dăng dung dẻ.
*HĐ chơi:
- Góc học tập, góc ân nhạc.
 
172   4 Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc. Ngày đầu tiên đi học, đi học, chiếc đèn ông sao, thích nghe đọc thơ: Bạn mới, đồng dao: Dung dăng dung dẻ.    
173  3 Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình. - Ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình.
 
 
 
* HĐH:
- Vẽ đường tới lớp (M)
* HĐ chơi :
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, nặn về trường, lớp mầm non; đồ dùng đồ chơi của lớp, bánh kẹo hoa quả trong ngày tết trung thu.
 
174  4 Trẻ thích thú ngắm nhìn, chỉ,  sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về màu sắc, hình dáng của các tác phẩm tạo hình.    
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.  
175   3 Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát * HĐ học:
- DH: Trường chúng cháu là trường mầm non.
* Hoạt động chơi: - Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề trường Mầm non.
 
 
 
 
176
 
 
 
  4
 
 
 
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ    
177   3 Trẻ có khả năng biết vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa). - Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc
-  Sử dụng các dụng cụ gõ, đệm theo phách, nhịp.
  * HĐ học:
- VĐ: Đêm trung thu; Ngày vui của bé.
* Hoạt động chơi: - Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề
 
178  4 Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa).    
181  3 Trẻ có khả năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. -Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra  sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   * HĐH
- Vẽ đường tới lớp (M)
*HĐC
- Góc tạo hình:  Vẽ đồ dùng, đồ chơi.
 
 
 
182
 
 
4
Trẻ  có khả năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.    
 
 
 
 
185
 
 
 
 
3
Trẻ có khả năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹp đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 hoặc 2 khối với sự giúp đỡ của cô. - Sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét.)
 
 
 
 
  * HĐH:
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
* HĐ chơi :
- Góc tạo hình:, nặn đồ dùng đồ chơi của lớp, hoa quả, bánh trung thu.
 
 
 
 
 
186
 
 
 
4
Trẻ có khả năng làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết.    
187 3 Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản - Sử dụng một số kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   *HĐ chơi: Góc xây dựng:  Xây lớp học của bé
 
 
 
 
 
188 4 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.    
 
189
 
3
Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình theo gợi ý của cô - Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét)
 
  *HĐ học:
- Vẽ đường tới lớp (M)
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
* HĐ chơi :
- Góc tạo hình: Vẽ, nặn tô màu về chủ đề.
 
 
 
 
190
 
 
 
 4
Trẻ biết có thể nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.    
 
 
191
 
 
3
Trẻ  có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.  
 
 
 
Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc. * HĐ học:
- DVĐ: Đêm trung thu, ngày vui của bé
*Hoạt động chơi: - Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề
 
 
 
192
 
 
4
Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc.  
 
193
 
3
Trẻ biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu bài hát cùng với cô. - Vận động minh họa cùng với cô.  
 
 
194
 
 
4
Trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát  
                 
GV CHỦ NHỆM                                           P. HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 
 
 
Phạm Thị Giang                                                             Tòng Thị Soa

 

Tác giả bài viết: Cô giáo: Phạm Thị Giang

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây