KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU 3+4+5 TUỔI

Thứ hai - 09/09/2024 08:23
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU
(Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 9/9 - 27/9/2024)
 
TT ĐT Mục tiêu Nội dung Hoạt động
 
Chung Riêng
 1. Lĩnh vực phát triển thể chất
a. Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1 3 Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. * 3,4,5T:  
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang hai bên
* 3+4T:
- Bụng: Cúi người về trước.
- Chân: Bật tại chỗ.
 
  * HĐ học:
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang hai bên
+ Bụng: Cúi người về trước.
+ Chân: Bật tại chỗ.
- Tập các động tác trong bài tập phát triển chung. 
2 4 Trẻ thực hiện đúng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh  
3 5 Trẻ thực hiện đúng, đủ, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Chân đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
4 3 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
+ Đi kiễng gót.
 
* 4,5 tuổi:
- Đi khụy gối.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đi kiễng gót.
.
 
* HĐ học:
- 3T: Đi kiễng gót.
- 4+5T: Đi khụy gối .
- TCM: Bịt mắt bắt dê.
 
 
 
5 4 Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
+ Đi khụy gối;
+Bật xa 35-40 cm.
 
6 5 Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Đi khụy gối.  
10 3 - Trẻ có thể  phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném xa bằng 1 tay  * 3,4,5T:
- Ném xa bằng 1 tay
  * HĐ học:
- 3,4,5T: Ném xa bằng 1 tay.
*HĐ chơi:
- TCM: Mèo đuổi chuột



 
11 4 - Trẻ có thể  phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném xa bằng 1 tay.  
12 5 - Trẻ có thể  phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném xa bằng 1 tay.  
13 3 - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập: Bò theo hướng thẳng.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Bò theo hướng thẳng. * HĐ học:
- 3T: Bò theo hướng thẳng.
- 4T: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 m.
- 5T: Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m.
*HĐ chơi:
- TCM : Kéo co
 
 
14 4 - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 m.  Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 m.
 
15 5 - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập: Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m.  Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m.
 
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt.
16 3 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Xoay tròn cổ tay.
  Quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay *HĐ học:
-Thể dục sáng
* HĐ chơi:
- Góc tạo hình: Xé dán, nặn về trường mầm non.
*HĐ lao động:
- Lao động tự phục vụ.
 
17 4 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Cuộn - xoay tròn cổ tay.
- Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuôt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối....
18 5 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay.
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
19 3 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động...
- Xếp chồng 8-10 khối không đổ
- Tự cài, cởi cúc.
-Tự cởi/ mặc quần  có sự hỗ trợ của người lớn.
* 3,4,5T:
- Cài, cởi cúc.
* 4,5 T:
- Xâu, buộc dây.
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắp ghép hình.

 
* HĐ chơi:
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non, xây lớp học của bé, ..
*HĐ lao động:
- Lao động vệ sinh cá nhân.
20 4 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối
- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày.
- Lắp ráp.
- Kéo khóa (Phéc mơ tuya), luồn.
21 5 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
- Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu
- Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa (Phéc mơ tuya)
- Lắp ráp
- Kéo khóa (phéc mơ tuya), luồn
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
43 3 Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm: bàn là, liềm, dao, kéo, rựa, bếp đang đun, phích nước nóng...khi được nhắc nhở. * 3,4,5 tuổi:
- Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn là, liềm, cuốc, xẻng, dao, kéo, rựa, bếp đang đun, phích nước nóng ...
 
  * HĐ học:
- Trong giờ trả trẻ: Trò chuyện với trẻ tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng…. không nên nghịch.
44 4 Trẻ nhận ra: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, liềm, dao, kéo, rựa...là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật  sắc nhọn không nên nghịch.  
45 5 Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, liềm, dao, rựa....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch.các vật  sắc, nhọn.  
49 3 Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
 
* 3,4,5 tuổi:
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng, không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp, không cười đùa trong khi ăn uống….
 
 
 
 
 
 
 
 
  *HĐ ăn:
- Giáo dục trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc gây nguy hiểm đến tính mạng, không tự lấy thuốc uống khi không được sự cho phép của người lớn.
50 4 Trẻ biết một số hành động nguy hiểm  và phòng tránh khi được nhắc nhở:
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo.
 
51 5 Trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
- Biết cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc,....
 
55 3 Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
- Không được về cùng với người lạ khi cô giáo chưa cho phép
* 3,4,5 tuổi:
- Một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn.


 
  * HĐ chơi:
- Giờ chơi ngoài trời: Nhắc trẻ không leo trèo cây, tường rào.
- Trong giờ trả trẻ: Cho trẻ xem hình ảnh, video về nguy cơ sẽ xảy ra khi tự ý đi chơi, leo trèo cây, ban công, tường rào.
 
56 4 Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
- Không được về cùng với người lạ khi cô giáo chưa cho phép
 
 
 
 
 
 
57 5 Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
- Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi.
 
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
a. Khám khá khoa học
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
64 3 Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng (đồ dùng đồ chơi trong lớp); hay đặt câu hỏi về đồ dùng đồ chơi có ở trong lớp. * 4,5T:
- Đặc điểm nổi bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
 
- Đặc điểm nổi bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi. * HĐ học:
- KPKH: Làm quen một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
*HĐ chơi:
- GHT: Xem tranh ảnh, lô tô về đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
65 4 Trẻ biết quan tâm đến những đồ dùng đồ chơi gần gũi với trẻ với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những đồ dùng đồ chơi có ở trong lớp. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng đồ chơi.
 
66 5 Trẻ tò mò tìm tòi, khám phá các những đồ dùng đồ chơi gần gũi với trẻ với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những đồ dùng đồ chơi có ở trong lớp. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của  đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
 
* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
76 3 Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp dưới sự gợi mở của cô giáo.
 
*4-5T:
- Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
 
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi. * HĐ học:
- Làm quen với một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
 
77 4 Trẻ có thể nhận xét, trò truyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 - 3 đồ dùng đồ chơi.
78 5 Trẻ có thể nhận xét thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau về đồ dùng đồ chơi được quan sát gần gũi với trẻ. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của  đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
79 3 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.   - Phân loại được các đối tượng theo 1 dấu hiệu nổi bật. * HĐ học:
- Làm quen với về đồ dùng đồ chơi trong lớp.
* HĐ chơi:
- Quan sát đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp.
80 4 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo 1 hoặc 2 dấu hiệu. - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu.
81 5 Trẻ biết phân loại các đối tượng (có ở địa phương) theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu.
 
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
82 3 Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi. * 4,5 tuổi:
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống có ở địa phương.
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng. * HĐ chơi:
- Quan sát đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp.
83 4 Trẻ nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. Ví dụ: “Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/mặn hơn”  
84 5 Trẻ nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có những  giọt nước do nước nóng bốc hơi”.  
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
88 3 Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... * 3,4,5 tuổi:
- Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục của hoạt động vui chơi, âm nhạc, tạo hình.
 
  *HĐ chơi:
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, cô giáo, gia đình, bác sĩ…
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN, xây lớp học của bé,
- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu về trường mầm non, tết trung thu, đồ dùng đồ chơi.
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trường mầm non, tết trung thu, đồ dùng đồ chơi.
- Góc học tập: Xem lô tô, xem tranh ảnh, sách về trường mầm non, tết trung thu, đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá.
89 4 Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình...  
90 5 Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và  tạo hình...  
b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
* Nhận biết số đếm, số lượng
91 3 Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.  
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đếm theo cô và anh chị. * HĐH:
- 3T: Nhận biết 1 và nhiều.
- 4+5t: Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- HĐ chiều:
+ Làm quen với vở toán
+ Trẻ đếm số nhóm bạn  trong lớp, đếm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp
 
92 4 Trẻ biết quan tâm đến chữ số,  số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... - Đếm các vật xung quanh, đếm khi cô yêu cầu.
93
 
 
5
 
 
Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Thích đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... đếm số lượng đồ vật.
*Sắp xếp theo quy tắc
118 3 Trẻ biết phân loại tạo thành nhóm đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu nào đó. - 3-4T: Xếp tương ứng 1:1, ghép đôi.
 
  * HĐ học:
- 3-4T: Xếp tương ứng 1:1, ghép đôi.
- 5T: Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.
* HĐC: Đếm và tạo nhóm có 2-3 đối tượng
 
 
119 4 Trẻ biết phân loại tạo thành nhóm các đối tượng theo đặc hay dấu hiệu nào đó như màu sắc, hình dạng, kích thước.  
120 5 Trẻ biết sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.
c. Khám phá xã hội
* Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
145 3 Trẻ nói được tên trường/lớp,  cô giáo, bạn, đồ chơi,  đồ dùng trong lớp  khi được hỏi, trò chuyện. - Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo.
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
 
 
  * HĐ học:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé.
- Làm quen  với 1 số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Giờ đón trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về tên, địa chỉ của trường, lớp, tên, công việc của cô giáo, các bạn và các HĐ trong ngày của trường, lớp mầm non.
* HĐ chơi:
- Góc phân vai: Đóng vai cô giáo
 
146 4 Trẻ nói được tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện  
147 5 Trẻ nói được tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện.  
148 3 Trẻ biết được công việc của cô giáo, các dụng cụ đồ dùng cần thiết trong trường dưới sự gợi mở của cô giáo.  
 
 
 
 
Biết được công việc của cô giáo, các dụng cụ đồ dùng cần thiết trong trường
149 4 - Trẻ nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. - Tên và công việc của cô giáo ở trường.
150 5 - Trẻ nói tên, công việc của cô giáo  và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. - Công việc của các cô, Bác trong trường.
151 3 - Trẻ biết kể tên một số bạn trong lớp khi được được hỏi và trò chuyện   Tên một số bạn trong lớp khi được được hỏi và trò chuyện
152 4 - Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm  của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Họ tên và các hoạt động của trẻ ở trường.
153 5 - Trẻ nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường.
* Nhân biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh
157 3 Trẻ biết kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu, qua trò chuyện, tranh ảnh. * 3,4 ,5 t
- Kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu…
 
  * HĐ học:
- Tham gia ngày lễ khai giảng.
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.


 
158 4 Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu.  
159 5 - Trẻ kể tên 1 số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. VD: Tết trung thu được rước đèn…  
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Nghe hiểu lời nói
163 3 Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản, ví dụ: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ".   -  Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản. * HĐ chơi:
- Cho trẻ nói các từ khái quát về đồ dùng, đồ chơi trẻ.
- Trẻ biết làm theo yêu cầu đơn giản của cô.
 
164 4 Trẻ có khả năng thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”. -   Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.
165 5 Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có tên bắt đầu bằng 1 H đứng sang bên trái” - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp.
166 3 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Phấn, đất nặn, bút sáp màu, cô giáo, búp bê, bạn gái, đèn ông sao, rước đèn, mâm ngũ quả…..
 
  - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. * HĐH:
- Tăng cường tiếng việt
167 4 Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: Phấn, đất nặn, bút sáp màu, cô giáo, búp bê, bạn gái, đèn ông sao, rước đèn, mâm ngũ quả….. - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
168 5 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Phấn, đất nặn, bút sáp màu, cô giáo, búp bê, bạn gái, đèn ông sao, rước đèn, mâm ngũ quả….. - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.
169 3 Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. * 3,4,5 tuổi:
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
                                                            - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
  * HĐ học:
- Thơ: Gà học chữ.
- KPKH:
+  Trò chuyện về ngày tết trung thu.
+ Trò chuyện về trường mầm non của bé
+ Làm quen với một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
* HĐ chơi:
- Góc học tập: Nghe bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
170 4 Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.  
171 5 Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.  
*Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
 
172
 
3 Trẻ nói rõ các tiếng.
 
* 4,5 tuổi:
- Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
 
- Phát âm các tiếng. * HĐ học:
- Tăng cường tiếng việt
173 4 Trẻ nói rõ để người nghe có thể hiểu được. - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
174 5 Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
 
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
184 3 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Gà học chữ *3,4,5 tuổi:
- Đọc thơ.
  *HĐ học:
- Thơ: Gà học chữ
*HĐ chơi:
- Góc học tập: Đọc các bài thơ trong chủ đề.
 
185 4 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Gà học chữ  
186 5 Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ: Gà học chữ  
187 3 Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.   - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe.
 
* HĐ chơi:
- Góc học tập, góc sách truyện: Kể truyện trong chủ đề trường mầm non.
188 4 Trẻ biết cách kể chuyện có mở đầu, kết thúc. - Kể lại truyện đã được nghe.
189 5 Trẻ có khả năng kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. - Kể lại sự việc theo trình tự.
193 3 Trẻ biết sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa,… trong giao tiếp. * 3,4,5 tuổi:
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
 
  *Thực hiện mọi lúc mọi nơi:
- Làm quen với các từ lễ phép  “Vâng dạ” “Cảm ơn” “Xin lỗi”…..
- Sử dụng các từ lễ phép, văn minh phù hợp với tình huống.
194 4 Trẻ  biết sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp.  
195 5 Trẻ biết sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống. - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.
* Làm quen với việc đọc - viết
205 3 Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc. * 3,4,5 tuổi:
- Làm quen với cách đọc và viết.
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
  * HĐ học:
- Tập tô: o,ô,ơ
 * HĐ chơi:
- Góc học tập: Thực hiện vở tập tô, vở tạo hình, vở toán.
- Góc sách truyện: Trẻ xem sách, tranh ảnh, trong chủ đề
 
206 4 Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”).  
207 5 Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.  
208 3 Trẻ có thể nhận ra một vài kí hiệu thông thường trong cuộc sống * 3,4,5 tuổi:
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,...)
 
  * HĐ vệ sinh:
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng quy định, nhận biết ký hiệu thông thường nhà vệ sinh nam, nữ, lối ra, nơi nguy hiểm
209 4 Trẻ có thể nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,..  
210 5 Trẻ có khả năng nhận ra kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra - vào, cấm lửa, biển báo giao thông…  
211 3 Trẻ nhận biết hình dáng của các chữ cái trong tên của mình. * 3, 4,5 tuổi:
- Tập tô, tập đồ các nét chữ.
* 3,4 tuổi
- Nhận dạng một số chữ cái.
 
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐ học:
- LQCC: o, ô, ơ
- Tập tô: o, ô, ơ
*HĐ chơi:
- Góc học tập: Nhận dạng chữ cái a,ă,â.
- Tạo chữ cái bằng các nguyên liệu: dây  len, vòng...
- Tô chữ cái trên sân trường.
212 4 Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,..  
213 5 Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt.  
214 3 Trẻ biết sử dụng bút và giữ giấy khi tô, vẽ.  
215 4 Trẻ biết cầm bút và giữ giấy khi tô, vẽ.  
216 5 Trẻ tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.  
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG XÃ HỘI
* Thể hiện ý  thức về bản thân
226 3 Trẻ biết mối quan hệ của mình đối với những người thân trong gia đình. * 3,4,5 tuổi
- Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong lớp học.
  * HĐ chơi:
- Góc phân vai: Chơi trò chơi gia đình.
*HĐ lao động:
- Lau dọn đồ chơi và sắp xếp đồ chơi trong các góc theo yêu cầu.
- Cho trẻ nhặt lá cây rụng vào thùng rác
227 4 Trẻ biết mình là con/cháu/anh/chị/em trong gia đình dưới sự gợi mở của cô giáo.  
228 5 Trẻ biết mình là con/cháu/anh/chị/em trong gia đình.  
229 3 Trẻ biết quan tâm, yêu thương các bạn trong lớp.  
230 4 Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo một số công việc đơn giản.  
231 5 Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.  
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
256 3 Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ. * 3,4,5 tuổi:
- Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ).
* 4, 5 tuổi:
- Một số quy định nơi công cộng (trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường).
 
 
 
 
 
*Hoạt động ăn, vệ sinh:
-  Xếp hàng, không nói chuyện, trật tự
*Hoạt động lao động:
- Sau khi ngủ dậy trẻ  gấp chăn gối, chiếu gọn gàng để đúng nơi quy định.
*HĐC:
- Sau khi chơi cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
257 4 Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ.  
258 5 Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị em, muốn đi chơi phải xin phép.  
259 3 Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở… * 3,4,5 tuổi:
- Biết chia sẻ với các bạn nhỏ trong vùng bị thiên tai.
 
 
 
-  Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn). * HĐ chơi:
- Giờ đón, trả trẻ.
- Hoạt động góc.
 
260 4 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
261 5 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự
262 3 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói.   Chú ý lắng nghe - Mọi lúc mọi nơi
 
 
263 4 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép.
264 5 Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
289 3 Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn  và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. * 3+4T:
- Ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình.
 
  * HĐ học:
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
* HĐ chơi:
- Góc tạo hình:
Vẽ, nặn về chủ đề trường mầm non – Tết trung thu.
290  
 
4
 
 
Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ  và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.  
291 5 Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục...) của các tác phẩm tạo hình. - Biết bố cục tranh khi vẽ.
 
292 3 Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ: Gà học chữ. * 3,4,5 tuổi
- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca; 5t nhạc cổ điển).
* 4,5 tuổi
- Nhận ra các  loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca) (5T nhạc cổ điển)
 
 
  * HĐ học:
- NH: Ngày đầu tiên đi học, Rước đèn ông sao, Đi học
- Thơ: Gà học chữ.
* HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc trong chủ đề
 
293 4 Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ: Gà học chữ.  
294 5 Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ: Gà học chữ. - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
*Một số kĩ năng  trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
295 3 Trẻ có khả năng hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. * 3,4,5 tuổi
- Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (đơn giản; 4,5 tuổi nhịp nhàng)



 
  * HĐ học:
- DH: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- DH: Đêm trung thu.
*HĐ chơi:
 - Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề.
 
296 4 Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ...  
297 5 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… - Thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
298 3 Trẻ có khả năng vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). * 3,4,5 tuổi
- Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (đơn giản; 4,5 tuổi nhịp nhàng)
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
(4,5t theo tiết tấu)
  * HĐ học:
- VTTN: Cháu đi mẫu giáo.
* HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề.
 
 
299 4 Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).  
300 5 Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).  
301 3 Trẻ có khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm. * HĐ học:
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
- Góc tạo hình: vẽ, tô màu về đồ chơi trong lớp, hoa củ quả bánh kẹo trong ngày tết trung thu.
 
 
 
302 4 Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.
303 5 Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
310 3 Trẻ có kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. * 3,4 tuổi
- Sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét.)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐ học:
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
*HĐ chơi:
- Góc tạo hình: Nặn một số đồ dùng đồ chơi của lớp, một số hoa củ quả có trong ngày tết trung thu.
311 4 Trẻ có kỹ năng làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn thành các sản phẩm có nhiều chi tiết.  
312 5 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
313 3 Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản * 3,4 tuổi
- Sử dụng một số kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)
 
 
  * HĐ chơi:
- Góc xây dựng: Xây lớp học của bé, xây trường mầm non…
314 4 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.
 
 
 
315 5 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
316 3 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. * 3,4,5 tuổi
- Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét; 5t bố cục)
 
 
  * HĐ học:
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
* HĐ chơi:
- Góc tạo hình:
Vẽ, nặn về chủ đề trường mầm non.
317 4 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.  
318 5 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.  
*Thể hiện sự sáng tạo khi thăm gia các hoạt động nghệ thuật
319 3 Trẻ có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.   - Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc * HĐ học:
- VTTN: Cháu đi mẫu giáo.
* HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: VĐ các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
320 4 Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.
321 5 Trẻ biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
322 3 Trẻ vận động minh hoạ cùng với cô   - Vận động minh hoạ cùng với cô
323 4 Trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
324 5 Trẻ có khả năng gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (Một câu hoặc một đoạn)
325 3 Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. * 4,5 tuổi:
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
-  Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. * HĐ học:
- Nặn bánh trung thu (ĐT)
* HĐ chơi:
- Góc tạo hình: vẽ nặn về chủ đề: trường mầm non – Tết trung thu
326 4 Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.  
327 5 Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.  
                 
        BGH KÍ DUYỆT                                                               NGƯỜI LẬP
 
                                                                                                            
 
 
 
                                                                                               Vũ Thị Hương

 

Tác giả bài viết: Cô giáo: Vũ Thị Hương

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập52
  • Hôm nay586
  • Tháng hiện tại7,407
  • Tổng lượt truy cập283,949
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính