TT |
ĐT |
Mục tiêu | Nội dung | Hoạt động |
||
Chung | Riêng | |||||
1. Phát triển thể chất. | ||||||
a) Phát triển vận động | ||||||
* Thực hiệnđược các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp | ||||||
1 | 3 | - Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. | * 3,4,5 tuổi: - Hô hấp: Thổi nơ. - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên. *3+4T: - Lườn: Nghiêng người sang phải, sang trái. - Chân: Bật tại chỗ. |
*HĐ học: - Thể dục sáng: + Hô hấp: Thổi nơ. + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên. + Lườn: Nghiêng người sang phải, sang trái. + Chân: Bật tại chỗ. - Tập các động tác trong bài tập phát triển chung |
||
2 | 4 | - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh | ||||
3 | 5 | - Trẻ thực hiện đúng, đủ, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp | - Lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. - Chân: Chân đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau . |
|||
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động | ||||||
4 | 3 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: + Bật tại chỗ. + Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát |
|
- Bật tại chỗ - Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. |
*HĐ học: - Thể dục: + 3T: Bật tại chỗ. + 4T: Bật liên tục về phía trước. + 5T: Bật liên tục vào vòng. - 3T: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát + 4T: Đi bằng gót chân + 5T: Đi bằng mép ngoài bàn chân. *HĐ chơi: - TCM: Lộn cầu vồng. |
|
5 | 4 | - Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: + Bật liên tục về phía trước. + Đi bằng gót chân. |
- Bật liên tục về phía trước. - Đi bằng gót chân. |
|||
6 | 5 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: + Bật liên tục vào vòng. + Đi bằng mép ngoài bàn chân |
- Bật liên tục vào vòng - Đi bằng mép ngoài bàn chân |
|||
10 | 3 | - Trẻ có thể phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném xa bằng 2 tay | *3,4,5 tuổi - Ném xa bằng 2 tay. |
*HĐ học: - Thể dục - Ném xa bằng 2 tay. *HĐ chơi: - Về đúng nhà. |
||
11 | 4 | - Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động: Ném xa bằng 2 tay | ||||
12 | 5 | - Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận động: Ném xa bằng 2 tay | ||||
13 | 3 | - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập: Trườn theo hướng thẳng theo khả năng. | - Trườn theo hướng thẳng theo khả năng. | *HĐ học: - Thể dục: + Trườn theo hướng thẳng theo khả năng + Trườn theo hướng thẳng. + 5T: Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m - Ném xa bằng 2 tay. *HĐ chơi: - TCM: Gia đình gấu; nhảy tiếp sức. |
||
14 | 4 | - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập: Trườn theo hướng thẳng | - Trườn theo hướng thẳng. | |||
15 | 5 | - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m – Ném xa bằng 2 tay. |
- Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m. | |||
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt | ||||||
16 | 3 | Trẻ thực hiện được các vận động: - Xoay tròn cổ tay. - Gập, đan ngón tay vào nhau. |
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay. | *HĐ chơi: - HĐ góc: Góc học tập: Gập mở trang giấy, trang sách. - Góc tạo hình: Nặn về chủ đề. *HĐ học: - Thể dục sáng: + Khởi động: Trẻ thực hiện cuộn cổ tay. |
||
17 | 4 | Trẻ thực hiện được các vận động: - Cuộn - xoay tròn cổ tay. - Gập, mở, các ngón tay. |
- Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuôt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối.... | |||
18 | 5 | -Trẻ thực hiện được các vận động: - Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay. - Gập, mở lần lượt từng ngón tay. |
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay. |
|||
19 | 3 | Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động. - Vẽ được hình tròn theo mẫu - Cắt thẳng được một đoạn 10cm. - Xếp chồng 8-10 khối không đổ. |
- Xếp chồng các hình khối khác nhau. - Sử dụng bút. |
*HĐ chơi: - Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên ngôi nhà của bé. - Góc tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán, nặn…. người thân, ngôi nhà, đồ dùng gia đình của bé. |
||
20 |
4 |
Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt trong một số hoạt động: - Vẽ hình người, nhà, cây. - Cắt thành thạo theo đường thẳng. - Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối. |
- Lắp ghép hình. - Cắt đường thẳng. - Vẽ hình. |
|||
21 |
5 |
Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động: Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. - Cắt được theo đường viền của hình vẽ. - Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. |
- Lắp ráp. - Cắt đường vòng cung. |
|||
b, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe | ||||||
* Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe | ||||||
28 | 3 | Trẻ biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. | - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và chất - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì... |
*HĐ ăn: - Giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, uống đủ nước. *HĐ chơi: - Góc phân vai: Nấu ăn. |
||
29 | 4 | Trẻ biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng. | ||||
30 | 5 | Trẻ biết: Ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe. | ||||
* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt | ||||||
31 |
3 |
Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn. - Rửa tay, lau mặt, súc miệng. |
* 4,5 tuổi - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. |
- Làm quen với cách đáng răng, lau mặt. - Tập rửa mặt bằng xà phòng |
*HĐ vệ sinh cá nhân: - Nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Vệ sinh trước và sau ăn, sau khi ngủ dậy. . |
|
32 | 4 | Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản khi được nhắc nhở: - Tự rửa tay bằng xà phòng. |
- Tập đánh răng, lau mặt - Tập rửa tay bằng xà phòng. |
|||
33 | 5 | Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản - Tự rửa tay bằng xà phòng. |
- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. | |||
34 | 3 | Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. | |
- Sử dụng bát thìa, cốc đúng cách | * HĐ ăn: - Hướng dẫn trẻ tự cầm bát, cầm thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn. |
|
35 | 4 |
Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. | - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn. | |||
36 | 5 | Trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo. | - Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo. | |||
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ | ||||||
37 | 3 | Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi… |
* 3,4,5 tuổi- - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. |
* HĐ ăn: - Hướng dẫn trẻ mời cô, mời bạn…. trước khi ăn. - Hướng dẫn trẻ ăn từ tốn, chậm, nhai kỹ, không nói chuyện, xúc ăn gọn gàng, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không uống nước lã. |
||
38 | 4 | Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống: - Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ. - Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau… - Không uống nước lã. |
||||
39 | 5 | Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: - Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. - Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường. |
||||
* Biết một số nguy cơ không an toàn và cách phòng tránh | ||||||
43 | 3 | Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm: Bàn là, liềm, dao, kéo, rựa, bếp đang đun, phích nước nóng ... khi được nhắc nhở. | * 3,4,5 tuổi: -Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: Bàn là, liềm, cuốc, xẻng, dao, kéo, rựa, bếp đang đun, phích nước nóng ... |
*HĐ học: - Trong giờ trả trẻ: Trò chuyện với trẻ tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng…. không nên nghịch. |
||
44 | 4 | Trẻ nhận ra: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, liềm, dao, kéo, rựa.... là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch. | ||||
45 | 5 | Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, liềm, dao, rựa… là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắc, nhọn. | ||||
49 | 3 | Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: - Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp. |
* 3,4,5 tuổi Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp. |
*HĐ ăn: - Nhắc trẻ không ăn các loại thức ăn có mùi ôi. *HĐ học: - Xem tranh ảnh, video về một số tình huống không theo người lạ. |
||
50 | 4 | Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: - Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo. |
||||
51 |
5 |
Trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh: - Biết ăn thức ăn có mùi ôi. |
||||
52 | 3 | Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ: - Biết tránh xa nhưng nơi nguy hiểm. - Không tự mình đến trường hoặc về nhà khi không được phép của người thân. |
* 4,5 tuổi Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: - Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người thân, cô giáo. - Biết được địa chỉ nơi ở của gia đình, số điện thoại của bố mẹ và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ. |
* HĐ chơi: - Chơi trong giờ đón trẻ: Xem tranh, ảnh, video các tình huống một số trường hợp của việc ra khỏi khu vực trường, lớp khi chưa được sự cho phép của cô giáo. *HĐ học: - Trò chuyện về gia đình của bé. |
||
53 | 4 | Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ: - Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết. |
||||
54 |
5 |
Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ. - Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo. - Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ. |
||||
55 | 3 | Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn: - Không đi về cùng với người lạ khi không được phép của cô giáo. - Không leo trèo cây, ban công, tường rào… |
3, 4,5 tuổi: - Một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn. |
* HĐ chơi: - Giờ chơi ngoài trời: Nhắc trẻ không leo trèo cây, tường rào. - Trong giờ trả trẻ: Cho trẻ xem hình ảnh, video về nguy cơ sẽ xảy ra khi tự ý đi chơi, leo trèo cây, ban công, tường rào. |
||
56 | 4 | Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn: - Không được về cùng với người lạ khi không được phép của cô giáo. - Không leo trèo cây, ban công, tường rào… |
||||
57 | 5 | Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn: - Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi. - Không leo trèo cây, ban công, tường rào… |
||||
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC | ||||||
a) Khám phá khoa học | ||||||
* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau | ||||||
76 | 3 | Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình. (5E) | - 4-5t: Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng gia đình. (5E) | - Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng gia đình. (5E) | *HĐ học: - KPKH: Khám phá một số đồ dùng trong gia đình. (5E) *HĐ chơi: - Góc học tập: Xem tranh, ảnh, lô tô… về một số đồ dùng trong gia đình. |
|
77 | 4 | Trẻ có thể nhận xét, trò truyện về đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình sự khác nhau, giống nhau của các đồ dùng được quan sát (5E) | - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng gia đình. (5E) |
|||
78 | 5 | Trẻ có thể nhận xét thảo luận về đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình sự khác nhau, giống nhau về các ngôi nhà được quan sát. (5E) | - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng và sự đa dạng của đồ dùng gia đình. (5E) | |||
79 | 3 | Trẻ biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo một dấu hiệu nổi bật. (5E) | |
Phân loại được một số đồ dùng trong gia đình theo 1 dấu hiệu nổi vật. (5E) | ||
80 | 4 | Trẻ biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo 1 hoặc 2 dấu hiệu. (5E) | - Phân loại đồ dùng gia đình theo 1 – 2 dấu hiệu. (5E) | |||
81 | 5 | Trẻ biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo những dấu hiệu khác nhau. (5E) | - Phân loại đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. (5E) | |||
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản | ||||||
88 | 3 | Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... | * 3,4,5 tuổi: - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục của hoạt động vui chơi, âm nhạc, tạo hình…… |
*HĐ chơi: - Chơi ở các góc chơi: + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn…. + Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà bé, xây khu vui chơi của bé, xây cửa hàng gia đình bé… + Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán,…. về người thân, ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình…. + Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh, lô tô về những người thân, ngôi nhà, đồ dùng gia đình, chơi với chữ cái, chữ số. + Góc âm nhạc: Hát múa các hát bài hát về những người thân trong gia đình, ngôi nhà của bé, đồ dùng trong gia đình bé, chơi với các dụng cụ âm nhạc. + Góc thiên nhiên: Gieo hạt, xới đất, trồng cây, lau lá. |
||
89 | 4 | Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình... | ||||
90 | 5 | Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình... | ||||
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán | ||||||
* Nhận biết số đếm, số lượng | ||||||
91 | 3 | Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng. | |
Đếm theo cô và anh chị |
*HĐH: - HĐ chiều: Làm quen với vở toán. |
|
92 | 4 | Trẻ biết quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: Bao nhiêu? Là số mấy?... | Đếm các vật xung quanh, đếm khi cô yêu cầu | |||
93 | 5 | Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: Bao nhiêu? Đây là mấy?... | Thích đếm, hỏi: bao nhiêu? Đây là mấy?... đếm số lượng đồ vật | |||
94 | 3 | Trẻ có khả năng đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 2. | * 3,4,5 T: - Đếm trên đối tượng trong phạm vi (2; 6) – và đếm theo khả năng, |
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 và đếm theo khả năng. | * HĐ học: - Toán: + 3-4T: Đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 2. + 5T: Đếm đến 6 nhận biết nhóm có số lượng 6, nhận biết số 6. - HĐ chiều: + Thực hiện vở làm quen với toán. |
|
95 | 4 | Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 2. |
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 và đếm theo khả năng | |||
96 | 5 | Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng. | Đếm trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng - Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. |
|||
97 | 3 | Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 2 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. | |
1 và nhiều | *HĐ học: + 3-4T: Đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 2. + 5T: Đếm đến 6 nhận biết nhóm có số lượng 6, nhận biết số 6. |
|
98 | 4 | Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 2 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. | Đếm và so sánh các nhóm đồ vật | |||
99 | 5 | Trẻ biết so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. | Sử dụng được chính xác các từ: bằng nhau, nhiều hơn, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất | |||
100 | 3 | Trẻ biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 2. | * 3,4,5 tuổi Gộp hai nhóm đối tượng và đếm; tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn (5 tuổi: gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm) |
Gộp và đếm khi cô yêu cầu | * HĐ học - 3+4T: Tách gộp nhóm có 2 đối tượng thành nhóm nhỏ, đếm và nói kết quả - 5T: Tách gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau * HĐ chơi: - Góc học tập: Tách gộp các nhóm đồ dùng gia đình theo yêu cầu của cô. |
|
101 | 4 | - Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 2, đếm và nói kết quả. | Đếm sau khi gộp, trả lời kết quả sau khi đếm | |||
102 | 5 | Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 và đếm. | Gộp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm | |||
103 | 3 | Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 2 thành hai nhóm. | ||||
104 | 4 |
- Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. | ||||
105 | 5 | Trẻ biết tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau. | Tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm | |||
106 | 3 | Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 | * 3,4,5 tuổi - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, ,..). - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi (5,10) |
*HĐ học: - 3+4T: Tách gộp nhóm có 2 đối tượng thành nhóm nhỏ, đếm và nói kết quả - 5T: Tách gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau * HĐ chơi: - Góc học tập: Thực hiện vở làm quan vơi toán. |
||
107 | 4 | Trẻ biết sử dụng các số từ 1-6 để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 2. | |||
108 | 5 | Trẻ nhận biết các số từ 5-10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 | |||
109 | 3 | Trẻ có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. | ||||
110 | 4 | Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. | ||||
111 | 5 | Trẻ nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. | ||||
* Nhận biết hình dạng | ||||||
124 | 3 | Trẻ biết nhận dạng và gọi tên các hình: Tròn, tam giác. | * 3,4,5 tuổi - Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu. |
- Nhận biết, gọi tên các hình: Tam giác, hình tròn, và nhận dạng các hình đó trong thực tế. | * HĐ học: - 3+4T: Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình tam giác. - 5T: Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ và so sánh. * HĐ chơi: Chơi góc học tập: Trẻ chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu. |
|
125 | 4 |
Trẻ có khả năng chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình tròn và tam giác | - So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: Hình tam giác, hình tròn. | |||
126 | 5 | Trẻ biết gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật. |
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế. - Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau. |
|||
c) Khám phá xã hội | ||||||
* Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng | ||||||
139 | 3 | Trẻ nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. | |
Tên của bố mẹ | * HĐ học: - KPXH: Trò chuyện về Những người thân yêu của bé - Trong giờ đón, trả trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình. |
|
140 | 4 | Trẻ nói được họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. | Họ tên, công việc của bố mẹ và công việc của họ. 1 số nhu cầu của gia đình | |||
141 | 5 | Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. | Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích của bố mẹ. Quy mô gia đình: Gia đình nhỏ, gia đình lớn. | |||
142 | 3 | Trẻ nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. | - Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích (ăn uống, các hoạt động...) của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình. | * HĐ học: - KPXH: + Trò chuyện về những người thân yêu của bé. - Trong giờ đón, trả trẻ: Trò chuyện với trẻ địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm) |
||
143 | 4 | Trẻ nói được địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyện. | ||||
144 | 5 | Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại của người thân (nếu có) … khi được hỏi, trò chuyện. | ||||
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ | ||||||
* Nghe hiểu lời nói | ||||||
163 | 3 | Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản. | - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản | *HĐ chơi: - Sau giờ chơi: Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi theo đúng nơi quy định. *HĐ học: - Thực hiện các yêu cầu trong tiết học. |
||
164 | 4 | Trẻ có khả năng thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp. | - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu | |||
165 | 5 | Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. | - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp. | |||
169 | 3 | Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. | 3,4,5 tuổi: - Nghe hiểu nội dung truyện kể, tryện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài thơ, đồng dao, phù hợp với độ tuổi. |
*HĐ học: - Thơ: Làm anh. - Truyện: Tích chu. - LQBM: Trò chuyện về những người thân yêu của bé. - LQBM: Làm quen với một số đồ dùng trong gia đình. |
||
170 | 4 | Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. | ||||
171 | 5 | Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | ||||
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày | ||||||
172 | 3 | Trẻ nói rõ các tiếng của tiếng việt | * 4,5 tuổi: - Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu đc bằng tiếng việt. - Diễn đạt ý tưởng trả lời được câu hỏi bằng tiếng việt. |
- Phát âm các tiếng của tiếng Việt. | *HĐ học: - Tăng cường tiếng việt. |
|
173 | 4 | Trẻ nói rõ bằng tiếng việt để người nghe có thể hiểu được. | - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó | |||
174 | 5 | Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được bằng tiếng việt. | Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu | |||
184 | 3 | Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Làm anh. | * 3,4,5 tuổi: - Đọc thơ bằng tiếng việt |
*HĐ học: - Thơ: Làm anh *HĐ chơi: - Góc học tập: Đọc thơ trong chủ đề “Gia đình của bé” |
||
185 | 4 | Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Làm anh. | ||||
186 | 5 | Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ: Làm anh. | ||||
187 | 3 | Trẻ có khả năng kể lại “Bàn tay có nụ hôn” với sự giúp đỡ của người lớn. | - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. | *HĐ học: - Truyện: Tích chu. |
||
188 | 4 | Trẻ biết cách kể chuyện “Bàn tay có nụ hôn” có mở đầu, kết thúc. | - Kể lại truyện đã được nghe. |
|||
189 | 5 | Trẻ có khả năng kể truyện “Bàn tay có nụ hôn” có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. | - Kể lại sự việc theo trình tự. |
|||
193 | 3 | Trẻ biết sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa… trong giao tiếp. | * 3,4,5 tuổi: - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. |
*HĐ chơi: - Giờ đón trả trẻ: Nhắc trẻ sử dụng các từ lễ phép. |
||
194 | 4 | Trẻ biết sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi… trong giao tiếp. | ||||
195 | 5 | Trẻ biết sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống. | ||||
* Làm quen với việc đọc - viết | ||||||
205 | 3 | Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc. | * 3,4,5 tuổi - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt: + Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. + Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
* HĐ chơi: - Góc học tập, góc sách truyện: Nhắc trẻ cầm sách, tranh, ảnh đúng chiều. *HĐ học: - Tập tô chữ cái e, ê, u, ư. |
||
206 | 4 | Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”). | ||||
207 | 5 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | ||||
211 | 3 | Trẻ nhận biết hình dáng của các chữ cái trong tên của mình. | * 3,4 tuổi: - Tập tô, tập đồ các nét chữ. |
* HĐ học: - Làm quen chữ cái: e, ê, u,ư. - Tập tô chữ cái: e, ê, u,ư * HĐ chơi: - Góc học tập: Nhận dạng chữ cái e, ê. - Tạo chữ cái bằng các nguyên liệu: Dây len, vòng…. - Tô chữ cái trên sân trường. |
||
212 | 4 | Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: Tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,.. | ||||
213 | 5 | Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. | - Nhận dạng các chữ cái. - Làm quen với chữ viết. |
|||
214 | 3 | Trẻ biết sử dụng bút và giữ giấy khi tô, vẽ. | sử dụng bút và giữ giấy khi tô vẽ.. | |||
215 | 4 | Trẻ biết cầm bút và giữ giấy khi tô, vẽ. | cầm bút và giữ giấy khi tô vẽ | |||
216 | 5 | Trẻ tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | - Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | |||
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG XÃ HỘI | ||||||
* Thể hiện ý thức về bản thân | ||||||
217 | 3 | Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. | 3,4,5 tuổi: - Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn. - Biết một số quy định ở gia đình và nơi công cộng |
- Tên, tuổi, giới tính | *HĐ học: - Trong giờ đón, trả trẻ: Trò chuyện với trẻ tên gọi của bố, mẹ, những điều bố, mẹ thích, những điều bố mẹ không thích… |
|
218 | 4 | Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ. | - Tên, tuổi, giới tính | |||
219 | 5 |
Trẻ nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. | - Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. | |||
220 | 3 | Nói được điều bé thích, không thích. |
3,4,5 tuổi: - Tôn trọng, hợp tác chấp nhận |
Những điều bé thích, không thích | * HĐ chơi: - Cô trò chuyện với trẻ những điều trẻ thích không thích… - Trong hoạt động chơi ở các góc: trẻ xếp, dọn đồ chơi đúng nơi quy định |
|
221 | 4 | Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được. | Sở thích của bản thân | |||
222 | 5 | Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những việc bé làm được và việc gì bé không làm được. | Sở thích, khả năng của bản thân. Mạnh dạn, tự tin khi bày tỏ ý kiến | |||
226 | 3 | Trẻ biết mối quan hệ của mình đối với những người thân trong gia đình. | * 3, 4,5 tuổi - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. |
* HĐ học: - KPKH: + Trò chuyện về những người thân yêu của bé. - Trong giờ đón trả trẻ: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, nhắc trẻ về nhà biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ. *HĐ lao động: - Lau dọn đồ chơi và sắp xếp đồ chơi trong các góc theo yêu cầu. - Cho trẻ nhặt lá cây rụng bỏ vào thùng rác |
||
227 | 4 | Trẻ biết mình là con/cháu/anh/chị/em trong gia đình dưới sự gợi mở của cô giáo. | ||||
228 | 5 | Trẻ biết mình là con/cháu/anh/chị/em trong gia đình. | ||||
229 | 3 | Trẻ biết quan tâm, yêu thương các thành viên trong gia đình. | ||||
230 | 4 | Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo một số công việc đơn giản. | ||||
231 | 5 | Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. | ||||
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quamh | ||||||
244 | 3 | Trẻ biết thể hiện tình cảm quan tâm đối với những người thân và bạn bè. | *4,5 tuổi Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình |
- Yêu mến bố mẹ, anh, chị, em ruột | *HĐ học: - KPXH: Trò chuyện về những người thân yêu của bé. |
|
245 | 4 | Trẻ biết chia sẻ, hợp tác với bạn, biết chấp nhận và thực hiện quy tắc, trong sinh hoạt hàng ngày. | ||||
246 | 5 | Trẻ biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. | ||||
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội | ||||||
256 | 3 | Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ. | * 3,4,5 tuổi: - Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ). |
*HĐ ăn, vệ sinh: - Xếp hàng, không nói chuyện, trật tự. *HĐ lao động: - Sau khi ngủ dậy trẻ gấp chăn gối, chiếu gọn gàng để đúng nơi quy định. |
||
257 | 4 | Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ. | ||||
258 | 5 | Trẻ có khả năng thực hiện được 1 số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị em, muốn đi chơi phải xin phép. | |
|||
259 |
3 | Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở… | |
- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn). | * HĐ chơi: - Nhắc trẻ nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. |
|
260 | 4 | Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. | - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. | |||
261 | 5 | Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép | - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự | |||
262 | 3 | Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. | Chú ý lắng nghe | *HĐ học: -Thơ: Làm anh. - Truyện: Tích chu. |
||
263 | 4 |
Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. | - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép. | |||
264 | 5 | Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. | - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự. | |||
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ | ||||||
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật | ||||||
289 | 3 | Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. | *3-4T: Ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình | *HĐ chơi: - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé, cắt dán, nặn về chủ đề “tổ ấm gia đình” |
||
290 | 4 |
Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. | ||||
291 | 5 | Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục...) của các tác phẩm tạo hình. | Biết bố cục tranh khi vẽ |
|||
292 | 3 | Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc “Ba ngọn nến lung linh; Bé quét nhà; Mẹ có yêu không nào”; thích nghe đọc thơ “Làm anh”, ca dao “Công cha như núi thái sơn”; thích nghe kể câu chuyện “Bàn tay có nụ hôn”. | *3,4,5 tuổi - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca; 5t nhạc cổ điển). *4,5 tuổi - Nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca). (5T nhạc cổ điển) |
* HĐ học: - NH: Ba ngọn nến lung linh; Bé quét nhà; Mẹ có yêu không nào; Ngôi nhà bé yêu. - Truyện: Tích chu. -Thơ: Làm anh. - Ca dao: Công cha như núi thái sơn. *HĐ chơi: - Góc âm nhạc: Nghe một số bài hát về chủ đề. - Góc học tập: đọc thơ, ca dao về chủ đề. |
||
293 | 4 | Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc “Ba ngọn nến lung linh; Bé quét nhà; Mẹ có yêu không nào”; thích nghe đọc thơ “Làm anh”, ca dao “Công cha như núi thái sơn”; thích nghe kể câu chuyện “Bàn tay có nụ hôn ”. | ||||
294 |
5 |
Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc “Ba ngọn nến lung linh; Bé quét nhà; Mẹ có yêu không nào”; thích nghe đọc thơ “Làm anh”, ca dao “Công cha như núi thái sơn”; thích nghe kể câu chuyện “Bàn tay có nụ hôn”. | - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. | |||
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình | ||||||
295 | 3 | Trẻ có khả năng hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát: + Cả nhà thương nhau. + Nhà của tôi. |
* 3,4,5 tuổi - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. * 4,5 tuổi - Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. |
*HĐ học: - DH: Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi, Đồ dùng bé yêu. *HĐ chơi: - Góc âm nhạc: Hát một số bài hát về gia đình. |
||
296 | 4 | Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát “Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi” qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... | |
|||
297 |
5 |
Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi” qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… | ||||
298 | 3 | Trẻ có khả năng vận động theo nhịp điệu bài hát “Cháu yêu bà” | * 3,4,5 tuổi - Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (đơn giản; 4,5 tuổi nhịp nhàng) - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp. (4,5t theo tiết tấu) |
*HĐ học: - VĐ: Cháu yêu bà. *HĐ chơi: - Góc âm nhạc: vận động các bài hát về chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc. |
||
299 | 4 | Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát “Cháu yêu bà” với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). | ||||
300 | 5 | Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát “Cháu yêu bà” với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). | Thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc | |||
301 | 3 | Trẻ có khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF) theo sự gợi ý. | - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF) | *HĐ học: - Làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF). *HĐ chơi: - Góc tạo hình: Làm cái bàn, cái ghế…… |
||
302 | 4 | Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF) |
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF) | |||
303 | 5 | Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để làm một số đồ dùng trong gia đình . (EDF) |
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF). | |||
304 | 3 | Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. | * 3,4 tuổi - Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét) |
*HĐ chơi: - Góc tạo hình: Vẽ người thân, vẽ ngôi nhà, vẽ một số đồ dùng trong gia đình… |
||
305 | 4 | Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. | ||||
306 | 5 | Trẻ phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. | - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | |||
307 | 3 | Trẻ có kỹ năng xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. | * 3,4 tuổi Sử dụng một số kĩ năng xé dán để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét) |
*HĐ chơi: - Góc tạo hình: Xé dán về về ngôi nhà, đồ dùng gia đình. |
||
308 | 4 | Trẻ có kỹ năng xé theo đường thẳng, đường cong...và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục | ||||
309 | 5 | Trẻ có kỹ năng xé theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục cân đối. |
- Phối hợp các kĩ năng xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | |||
310 | 3 | Trẻ có kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. | * 3,4 tuổi - Sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét.) |
* HĐ chơi: - Góc tạo hình: Nặn người thân, nặn đồ dùng gia đình… |
||
311 | 4 | Trẻ có kỹ năng làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn thành các sản phẩm có nhiều chi tiết. | ||||
312 | 5 | Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. | - Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | |||
316 | 3 | Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. | * 3,4,5 tuổi - Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét; 5t bố cục) (EDF). |
* HĐ học: - Làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF). * HĐ chơi: - Góc tạo hình: vẽ, tô màu, xé, cắt dán, nặn người thân, đồ dùng trong gia đình. |
||
317 | 4 | Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. | ||||
318 | 5 | Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | ||||
* Thể hiện sự sang tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật | ||||||
319 | 3 | Trẻ có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. | - Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc | *HĐ học: - VĐ: Cháu yêu bà. *HĐ chơi: - Góc âm nhạc: Vận động các bài hát về chủ đề. |
||
320 | 4 | Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. | - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát | |||
321 | 5 | Trẻ biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích | - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích. | |||
322 | 3 | Trẻ biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu bài hát cùng với cô | - vận động minh họa cùng với cô | * HĐ học: - VĐ: Cháu yêu bà. *HĐ chơi: - Góc âm nhạc: Chơi với các dụng cụ âm nhạc. |
||
323 | Trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát. | - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát | ||||
324 |
5 |
Trẻ có khả năng gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. |
- Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (Một câu hoặc một đoạn) | |||
325 | 3 | Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích dưới sự gợi ý của cô giáo. | * 4,5 tuổi - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình |
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. | *HĐ học: - Làm một số đồ dùng trong gia đình (EDF). * HĐ chơi: - Góc tạo hình: Vẽ, nặn về người thân, đồ dùng gia đình. |
|
326 | 4 | Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. | ||||
327 | 5 | Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. |
Tác giả bài viết: Cô giáo: Vũ Thị Hương
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn