KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ "BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN" 3+4+5 TUỔI

Thứ ba - 01/10/2024 08:29
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ "BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN"
Thực hiện: 3 tuần, từ ngày 30/9 đến ngày 18/10/2024
             
TT Độ tuổi Mục tiêu Nội dung Hoạt động
 
Chung Riêng
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
a) Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1 3 Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn của cô * 3,4,5T:  
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Co và duỗi tay
* 3+4T:
- Bụng: Quay sang trái, sang phải.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
  *Hoạt động học:
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Co và duỗi tay.
+ Bụng: Quay sang trái, sang phải.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
- Tập các động tác trong bài tập phát triển chung 
2 4 Thực hiện đúng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh  
3 5 Thực hiện đúng, đủ các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang sang, chân bước sang phải, sang
- Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
4 3 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
+ Bật xa 20-25cm
+ Đi trong đường hẹp
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Bật xa 20-25cm
- Đi trong đường hẹp
 
* HĐ học:
- Thể dục:
+ 3T: Bật xa 20-25cm
+ 4T: Bật xa 35-40cm 
+ 5T: Bật xa 40-45cm.
 
+ 3T: Đi trong đường hẹp
+ 4T: Đi bước lùi
+ 5T:  Đi nối bàn chân tiến lùi
- TCM : Chuyền bóng.
 
 
 
 
 
 
 
5 4 - Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
 + Bật xa 35-40cm 
+ Đi bước lùi
- Bật xa 35-40cm 
- Đi bước lùi
6 5 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
+ Bật xa 40-45cm.
+ Đi nối bàn chân tiến lùi
 
- Bật xa 40-45cm
- Đi nối bàn chân tiến lùi
13 3 - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài vận động: Bò theo hướng dích dắc.   - Bò theo hướng dích dắc
 
* HĐ học:
- Thể dục:
+ 3T: Bò theo hướng dích dắc
+ 4T: Bò dích dắc qua 5 điểm.
+ 5t: Bò dích dắc qua 7 điểm.
- TCM : Ai nhanh nhất, nhảy lò cò.
14 4 - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài vận động: Bò dích dắc qua 5 điểm - Bò dích dắc qua 5 điểm
15 5 - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện vận động:  Bò dích dắc qua 7 điểm - Bò dích dắc qua 7 điểm
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt
16 3 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Gập, đan ngón tay vào nhau.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay. *HĐ chơi:
- Hoạt động góc: Góc học tập: Gập mở trang giấy, trang sách.
*HĐ học:
- Thể dục sáng:
+ Khởi động: Trẻ thực hiện cuộn cổ tay               



 
17 4 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Gập, mở, các ngón tay.
- Gập giấy.
18 5 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Gập, mở lần lượt từng ngón tay.
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
19 3 Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài, cởi cúc.. * 3,4,5T:
- Cài, cởi cúc
* 4,5 T:
- Xâu, buộc dây
 
 
  * HĐ vệ sinh:
- Hướng dẫn trẻ tự cài dép, ba lô, cởi cúc, xâu buộc dây giầy.
 
 
20 4 Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động:
- Tự cài, cởi cúc, buộc giây giày.
 
21 5 Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: Tự cài, cởi cúc.  
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
22 3 - Trẻ có thể nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...) * 3,4,5 T:
- Nhận biết  một số thực phẩm.
  * HĐ chơi:
- Chơi ở các góc chơi như nấu ăn: Làm quen với thao thác đơn gian chế biến món ăn, thức uống, rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc rán nướng, kho, gạo có thể nấu cơm, cháo, và nói tên các món ăn hàng ngày.
*HĐ ăn:
- Nhắc nhở động viên trẻ ăn hết suất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, uống đủ nước
23 4 - Trẻ biết một số thực phẩm cùng nhóm.
+ Thịt, cá,...có nhiều chất đạm.
+ Rau, quả chín có nhiều vitamin.
 
24 5 - Trẻ biết lựa chọn được một số thực phẩm Khi được gọi tên nhóm:
+ Thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá...
+ Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả…
- Phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
25 3 - Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng rán, cá kho, cá nướng, canh rau * 3,4,5 T:
- Nhận biết  một số món ăn quen thuộc.
 
 
 
 
 
 
  * HĐ chơi:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng.
* HĐ ăn:
- Nói tên các món ăn quen thuộc và dạng chế biến.
* HĐ học:
- Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
 
 
26 4 Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, nướng, rán, kho; gạo đồ xôi, nấu cơm, nấu cháo… - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn
27 5 - Làm quen với một số thao tác đơn giảntrong chế biến một số món ăn, thức uống.
28 3 Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. * 3,4,5 tuổi
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và chất
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...)
  *HĐ chơi:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng.
* HĐ ăn:
- Nói tên các món ăn quen thuộc và dạng chế biến.
* HĐ học:
- KPKH: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
 
 
29 4 Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng.  
30 5 Trẻ biết: Ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe.  
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
31 3 Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn.
- Rửa tay, lau mặt, súc miệng.
  - Làm quen với cách đáng răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
*HĐ vệ sinh cá nhân:
- Trẻ tự vệ sinh cá nhân, có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tập đánh răng rửa mặt.
 
 
 
 
 
32 4 Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản.
- Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Tập đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
33 5 Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản
- Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Tập luyện kỹ năng: Rửa tay bằng xà phòng.
- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt.
34 3 Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.  
 
 
 
- Sử dụng bát thìa, cốc đúng cách *HĐ ăn:
- Cô nhắc trẻ cầm thìa cầm bát, cầm thìa, cầm cốc đúng cách, xúc ăn gọn gàng không làm rơi vãi, đổ thức ăn
 
35 4 Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn.
36 5 Trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo. - Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.
37 3 Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi… * 3,4,5 tuổi
 - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  *HĐ ăn
- Hướng dẫn trẻ  mời cô mời bạn trước khi ăn không đùa nghịch trong khi ăn, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết xuất.
 
 
 
 
 
38 4 Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống:
-  Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn
 
 
 
 
 
 
39 5 Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
- Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
 
40 3 Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
- Chấp nhận: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
*3,4,5T:
-  Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
 
 
- Nhận biết trang phục theo thời tiết.


 
*HĐ vệ sinh:
Nhắc trẻ về cách tự vệ sinh cá nhân vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học
 
41 4 Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
- Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giầy khi đi học.
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
42 5 Trẻ có một số hành vi  và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh:
- Vệ sinh răng miệng: sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ; đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
-  Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
 
* Biết một số nguy cơ không an toàn và cách phòng tránh
43 3 Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm: bàn là, liềm, dao, kéo, rựa, bếp đang đun, phích nước nóng khi được nhắc nhở. * 3,4,5 tuổi-
 Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn là, liềm, cuốc, xẻng, dao, kéo, rựa, bếp đang đun, phích nước nóng ...
 
  *HĐ học:
- Trong giờ trả trẻ: Trò chuyện với trẻ tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng…. không nên nghịch.
 
 
 
 
 
44 4 Trẻ nhận ra: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, liềm, dao, kéo, rựa ..là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch.  
45 5 Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, liềm, dao, rựa...là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch.các vật  sắc, nhọn.  
49 3 Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
- Không tự lấy thuốc uống.
 
* 3,4,5 tuổi
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng, không tự lấy thuốc uống,
  *HĐ ăn:
- Nhắc trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc gây nguy hiểm đến tính mạng, không tự lấy thuốc uống khi không được sự cho phép của người lớn.
50 4 Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở:
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
- Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
 
51 5 Trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
- Biết cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc,....
- Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
 
55 3 Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
- Không đi về cùng với người lạ khi không được phép của cô giáo.
- Không leo trèo cây, ban công, tường rào…
3, 4,5 tuổi:
- Một số quy
 định ở trường, nơi công cộng về an toàn.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
*Hoạt động chơi:
- Giờ chơi ngoài trời: Nhắc trẻ không leo trèo cây, tường rào.
- Trong giờ trả trẻ: Cho trẻ xem hình ảnh, video về nguy cơ sẽ xảy ra khi tự ý đi chơi, leo trèo cây, ban công, tường rào.
 
56 4 Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
- Không được về cùng với người lạ khi không được phép của cô giáo.
- Không leo trèo cây, ban công, tường rào…
 
57 5 Trẻ thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
- Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi.
- Không leo trèo cây, ban công, tường rào…
 
58 3 Trẻ biết tự phục vụ trong sinh hoạt. * 3,4 tuổi
- Làm quen cách gấp quần áo gọn gàng
 
  - Mọi lúc mọi nơi: Cô nhắc trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
59 4 Trẻ biết tự phục vụ hoặc giúp bố mẹ một số công việc vừa sức.  
60 5 Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Tập luyện kĩ năng: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
a) Khám khá khoa học
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
67 3 Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng Chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
- sự khác biệt và đặc điểm của giới tính
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể. * HĐ học:
- KPKH: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
* HĐ chơi:
- Chơi ngoài trời: Quan sát có mục đích, dạo chơi ngoài trời.
- Chơi ở các góc:
+ GHT: Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây.
 
 
 
 
 
 
 
68 4 Trẻ biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng  
69 5 Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc điểm của đối tượng Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
88 3 Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... * 3,4,5 tuổi:
- Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục của hoạt động vui chơi, âm nhạc, tạo hình.
 
  *HĐ chơi:
- Chơi ở các góc chơi:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, mẹ con.
+ Góc xây dựng:
Xây dựng ngôi nhà của bé, xây khu vui chơi, Xây cửa hàng của bé.
+ Góc tạo hình: vẽ tô màu tranh về các bộ phận trên cơ thể bé; Vẽ tô màu về một số thực phẩm cần cho cơ thể bé
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách truyện về cơ thể bé, đọc chữ cái, làm album chữ cái, chữ số...
+ Góc âm nhạc: Hát múa các hát bài hát về chủ đề bản thân
+ Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây xanh, lau lá.
89 4 Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình...  
90 5 Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và  tạo hình...  
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
* Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
130 3  Trẻ có khả năng sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. * 4,5 tuổi
- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước - phía sau;   phía trên - phía dưới; phía phải -  phía trái). (5T với một vật nào đó làm chuẩn.)
- Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái của bản thân. * Hoạt động học:
*3T: Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
*4T: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía phải, trái)
* 5T: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và với vật làm chuẩn phía phải, phía trái.
*3T: Nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân.
*4T: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ so với bạn khác. (phía trước, phía sau, trên, dưới)
* 5T: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác và với vật làm chuẩn (phía trước, sau, trên, dưới)
*Hoạt động chơi: Góc học tập: Trẻ chơi xác định phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái, của đối tượng khác.
131 4 Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.  
132 5 Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn.  
c, Khám phá xã hội
* Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
136 3 Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Nhận biết được giới tính của bản thân, sự khác biệt về giới và bình đẳng giới.
 
 
 
 
 
- Tên, tuổi, giới tính của bản thân (giáo dục giới và giới tính, bình đẳng giới, công bằng giới...) * HĐH
- KPXH: Bé giới thiệu về mình.
- Giờ đón trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, giới tính của bản thân, các bộ phận trên cơ thể bé, bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh.
137
 
4
 
Trẻ nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện
 
-  Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân (giáo dục giới và giới tính, bình đẳng giới, công bằng giới...).
138 5 Trẻ nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. -  Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân (giáo dục giới và giới tính, bình đẳng giới, công bằng giới...)và vị trí của trẻ trong gia đình.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
a, Nghe hiểu lời nói
163 3 Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản, ví dụ: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ".  
 
 
-  Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản *HĐ chơi:
-  Góc học tập: Trò chuyện, xem tranh ảnh, lô tô đồ dùng, đồ chơi.
- Chơi ngoài trời: Cho trẻ nói các từ khái quát về đồ dùng, đồ chơi trẻ quan sát: Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi vận động...
164 4 Trẻ có khả năng thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”. -   Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu
165 5 Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có tên bắt đầu bằng 1 H đứng sang bên trái” - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp.
166 3 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Cái miệng, bàn tay, bàn chân, Đôi mắt, cái mũi, đôi tai….
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. * HĐH:
- Tăng cường tiếng việt.
 
 
 
 
 
 
167 4 Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: Cái miệng, bàn tay, bàn chân, Đôi mắt, cái mũi, đôi tai…. - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
168 5 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Cái miệng, bàn tay, bàn chân, Đôi mắt, cái mũi, đôi tai…. - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.
169 3 Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.
 
* 3,4,5 tuổi:
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
 
 
 
 
 
* HĐ học:
- Thơ: Cánh hoa nở.
* HĐ chơi:
- Góc học tập: Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
*HĐ đón trả trẻ:
-Trò chuyện hàng ngày, giao tiếp với cô và bạn bè trong lớp                                      
170 4 Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.  
171 5 Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.  
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
 
172
 
3 Trẻ nói rõ các tiếng của tiếng việt. 4,5 tuổi:
- Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được bằng tiếng việt
 
- Phát âm các tiếng của tiếng Việt. *HĐ học:
- Tăng cường tiếng việt.
 
 
173 4 Trẻ nói rõ bằng tiếng việt để người nghe có thể hiểu được. - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó
174 5 Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được bằng tiếng việt. - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
184 3 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Cánh hoa nở. *3,4,5 tuổi:
- Đọc thơ bằng tiếng việt.
  *HĐ học:
- Thơ: Cánh hoa nở.
*HĐ chơi:
- Góc học tập: Đọc các bài thơ trong chủ đề.
 
185 4 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Cánh hoa nở.  
 
 
186 5 Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ: Cánh hoa nở.  
187 3 Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.  
 
 
 
 
 
- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe.
 
* HĐ chơi:
- Góc học tập: góc sách truyện: Kể truyện trong chủ đề.
188 4 Trẻ biết cách kể chuyện có mở đầu, kết thúc. - Kể lại truyện đã được nghe.
189 5 Trẻ có khả năng kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. - Kể lại sự việc theo trình tự.
193 3 Trẻ biết sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa… trong giao tiếp. * 3,4,5 tuổi:
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép bằng tiếng Việt.
 
  Thực hiện mọi lúc mọi nơi:
- Làm quen với các từ lễ phép  “Vâng dạ” “Cảm ơn” “Xin lỗi”…..
- Sử dụng các từ lễ phép, văn minh phù hợp với tình huống.
194 4 Trẻ  biết sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi… trong giao tiếp.  
195 5 Trẻ biết sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống. - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.
* Làm quen với việc đọc - viết
205 3 Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc. * 3,4,5 tuổi
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
  * HĐ học:
- Tập tô CC: a,ă,â.
 * HĐ chơi:
- Góc học tập: Thực hiện vở tập tô, vở tạo hình, vở toán.
- Góc sách truyện: Trẻ xem sách, tranh ảnh, trong chủ đề
 
206 4 Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”).  
207 5 Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.  
208 3 Trẻ có thể nhận ra một vài kí hiệu thông thường trong cuộc sống. * 3,4,5 tuổi
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,...)
 
 
 
 
 
 
* HĐ vệ sinh:
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng quy định, nhận biết ký hiệu thông thường nhà vệ sinh nam, nhà vệ sinh nữ, lối ra, nơi nguy hiểm .
209 4 Trẻ có thể nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,..  
210 5 Trẻ có khả năng nhận ra kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra - vào, cấm lửa, biển báo giao thông…  
211 3 Trẻ nhận biết hình dáng của các chữ cái trong tên của mình * 3, 4,5 tuổi:
- Tập tô, tập đồ các nét chữ.
*3,4 tuổi
- Nhận dạng một số chữ cái.
  * HĐ học:
- LQCC: a,ă,â.
- Tập tô: a,ă,â
* HĐ chơi:
- Góc học tập: Trò chuyện nhận dạng chữ cái a,ă,â
- Tạo chữ cái bằng các nguyên liệu: dây  len, vòng...
- Tô chữ cái trên sân trường.
212 4 Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,..  
213 5 Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Nhận dạng các chữ cái.
- Làm quen với chữ viết.
214 3 Trẻ biết sử dụng bút và giữ giấy khi tô, vẽ. sử dụng bút và giữ giấy khi tô vẽ..
215 4 Trẻ biết cầm bút và giữ giấy khi tô, vẽ. cầm bút và giữ giấy khi tô vẽ
216 5 Trẻ biết tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. - Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
* Thể hiện ý  thức về bản thân
217 3 Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.   - Tên, tuổi, giới tính. * HĐ kọc:
- KPXH: Bé giới thiệu về mình.
* HĐ chơi:
- Tôn trọng, hợp tác chấp nhận thích thể hiện vai chơi, trẻ mạn dạn tự tin khi bày tỏ ý kiến.
*HĐ lao động
- Lau đồ dùng đồ chơi các góc.
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trong giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ.
 
 
218 4 Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân - Tên, tuổi, giới tính.
219  
 
5
 
 
Trẻ nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân - Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân.
220 3 Nói được điều bé thích, không thích. * 3,4,5 tuổi:
 - Tôn trọng, hợp tác chấp nhận
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Những điều bé thích, không thích.
221 4 Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được. Sở thích của bản thân.
 
222 5 Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được. Sở thích, khả năng của bản thân.
Mạnh dạn, tự tin khi bày tỏ ý kiến.
223 3 Trẻ nhận biết dáng vẻ, đặc điểm và các bộ phận bên ngoài của bản thân. * 3,4 tuổi
- Biết một số đặc điểm của bản thân.
  * HĐH:
- KPXH: Bé giới thiệu về mình.
- Giờ đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về  dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích khả năng của trẻ.
 
224 4 Trẻ nhận biết một số đặc điểm dáng vẻ bên ngoài (béo, gầy, cao, thấp…)  
225 5 Trẻ nói được mình có điểm giống và khác  (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích, khả năng) - Điểm giống và khác nhau của mình với người khác.
226 3 Trẻ biết mối quan hệ của mình đối với những người thân trong gia đình. * 3, 4,5 tuổi
- Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.
  * HĐ chơi:
- Chơi trong các hoạt động góc: Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Góc phân vai: chơi trò chơi gia đình.
.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
227 4 Trẻ biết mình là con/cháu/anh/chị/em trong gia đình dưới sự gợi mở của cô giáo.  
228 5 Trẻ biết mình là con/cháu/anh/chị/em trong gia đình.  
229 3 Trẻ biết quan tâm, yêu thương tới mọi người xung quanh  
230 4 Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ những ngươi xung quanh một số công việc đơn giản.  
231 5 Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ mọi người những việc vừa sức.  
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
238 3 Trẻ có thể nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh. *3,4,5 tuổi:
- Nhận xét thái độ, hành vi tốt, xấu.
Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. * HĐ chơi:
- Hoạt động đón trẻ: xem tranh ảnh về một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên….
239 4 Trẻ có thể nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh
240 5  Trẻ nhận biết được một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên,  xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên,  xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc
241 3 Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. * 3, 4 tuổi:
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; hát, vận động.
 
 
 
  * HĐ chơi:
- Hoạt động đón trẻ: Xem tranh ảnh về một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên….
- HĐ góc: Góc tạo hình, âm nhạc:
242 4 Trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. - Biểu lộ tình cảm qua vẽ, nặn, xếp hình
243 5 Trẻ biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ. - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau;
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
259 3 Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở… *3, 4, 5 tuổi:
- Biết chia sẻ với các bạn nhỏ trong vùng bị thiên tai.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
-  Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn). *Thực hiện mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ dùng từ lễ phép, văn minh phù hợp với tình huống..
260 4 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
261 5 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự
262 3 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. Chú ý lắng nghe
263  
 
4
 
 
Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép.
264 5 Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
5. Phát triển thẩm mỹ
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
289 3 Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. *3-4T:
- Ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình.
 
 
 
 
 
  *Hoạt động học:
- Tạo hình: Vẽ bàn tay (M); Vẽ các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt (Mẫu)
- Hoạt động chiều: Hoàn thiện bài tạo hình
* HĐC:
- Góc tạo hình: Vẽ tô màu về chủ đề.
 
 
290  
4
 
Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ  và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.  
 
 
 
 
291 5 Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục...) của các tác phẩm tạo hình. - Biết bố cục tranh khi vẽ.
 
292 3 Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ. * 3,4,5 tuổi
- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca; 5t nhạc cổ điển).
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐ học:
- NH: Cái mũi; Em là bông hồng nhỏ.
- Thơ: “Cánh hoa nở”
*HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc trong chủ đề.
 
293 4 Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ.  
294 5 Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ. - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
* Một số kĩ năng  trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
295 3 Trẻ có khả năng hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. * 3,4,5 tuổi:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
* 4,5 tuổi:
- Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
 
 
 
 
 
  *HĐ học:
- DH: Rửa mặt như mèo.
*HĐ chơi:
 - Góc âm nhạc: hát bài hát trong chủ đề.
 
296 4 Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ...  
297 5 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…  
298 3 Trẻ có khả năng vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). * 3,4,5 tuổi
-Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (đơn giản; 4,5 tuổi nhịp nhàng)

- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
(4,5t theo tiết tấu)
 
 


 
*HĐ học:
- VĐ: Múa cho mẹ xem
*HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề.
 
299 4 Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).  
 
 
 
 
 
 
 
 
300 5 Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). - Thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
301 3 Trẻ có khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.   - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm. *HĐ học:
- Tạo hình: Vẽ bàn tay (M); Vẽ các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt (Mẫu)
*HĐ chơi:
- Góc tạo hình:
Vẽ, xé dán, nặn về chủ đề bé biết gì về bản thân.
302 4 Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.
303 5 Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
304 3 Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. * 3,4 tuổi
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)
 
  * HĐ học:
- Vẽ bàn tay (M)
- Vẽ bộ phận còn thiếu (M)
* HĐ chơi:
 - Góc tạo hình:
Vẽ tô màu các bộ phận trên cơ thể bé, Vẽ tô màu về một số thực phẩm cần cho cơ thể bé .
305 4 Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.  
306 5 Trẻ phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.
 
- Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩmcó màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
316 3 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. * 3,4,5 tuổi
- Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét; 5t bố cục)
 
 
 
 
  *HĐ học:
- Vẽ bàn tay (M)
- Vẽ các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt (M)
*HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: Vận động các bài hát trong chủ đề.
317 4 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.  
318 5 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.  
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.
319 3 Trẻ có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc * HĐ học:
- VĐ: Múa cho mẹ xem
*HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: hát, múa các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
320 4 Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
321 5 Trẻ biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. -  Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
322 3 Trẻ biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu cùng với cô  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Vận động minh hoạ cùng với cô
323 4 Trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
324 5 Trẻ có khả năng gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen
thuộc (Một câu hoặc một đoạn)
325 3 Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích dưới sự gợi ý của cô giáo. * 4,5 tuổi
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
-  Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. *HĐ học:
- Vẽ bàn tay (M)
*HĐ chơi:
- Góc tạo hình:
Vẽ, xé dán, nặn về chủ đề bé biết gì về bản thân.
326 4 Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.  
327 5 Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.  
                               
 
             GVCN                                                   P. HIỆU TRƯỞNG
                                                                                   KÝ DUYỆT
 
 
 
 
 
 
        Vũ Thị Hương                                                  Tòng Thị Soa

 

Tác giả bài viết: Cô giáo: Vũ Thị Hương

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập37
  • Hôm nay499
  • Tháng hiện tại7,320
  • Tổng lượt truy cập283,862
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính