KH CHỦ ĐỀ: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ GẦN GŨI Ở ĐỊA PHƯƠNG lớp 4-5 tuổi trung tâm

Thứ hai - 11/11/2024 20:55
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ GẦN GŨI Ở ĐỊA PHƯƠNG
 (Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ 18/11 đến ngày 13/12/2024)
 
TT Độ tuổi Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục HĐ giáo dục
Chung Riêng
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a, Phát triển vận động.
*Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1 4 - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh - Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Co và duỗi tay.
 
- Lưng: Quay sang trái, sang phải.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
 
* HĐH:
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Co và duỗi tay.
+ Lưng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông
+ Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Tập các động tác trong bài tập phát triển chung.
2 5 - Trẻ thực hiện đúng, đủ, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Lưng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông
- Chân: Đưa lên phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
3 4 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
- Bật - nhảy từ trên cao xuống 30-35cm  .
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Bật - nhảy từ trên cao xuống 30-35cm.
- Bật qua vật cản cao 10 - 15 cm. 
* HĐH:
- 4T:  Bật - nhảy từ trên cao xuống 30-35cm.
- 5T: Bật - nhảy từ trên cao xuống 40-45cm 
- 4T: - Bật qua vật cản cao 10 - 15 cm
- 5T: Bật qua vật cản cao 15-20cm 
4 5 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
- Bật - nhảy từ trên cao xuống 40-45cm  .
- Bật - nhảy từ trên cao xuống 40-45cm
- Bật qua vật cản cao 15-20cm 
5 4 Trẻ có thể kiểm soát được vận động:
- Chạy chậm 60-80m.
  - Chạy chậm 60-80m. * HĐH:
- 4t:  Chạy chậm 60-80m.
- 5t: Chạy chậm 100-120m.
* HĐC:
- TCM: Chạy tiếp cờ
 
6 5 - Trẻ có thể năng kiểm soát được vận động:
- Chạy chậm 100-120m.
- Chạy chậm 100-120m.
 
7 4 - Trẻ có thể phối hợp tay-mắt trong vận động:
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
 - Tung bóng lên cao và bắt. 
 
 
 
 
 
 
 
 
* HĐH:
- 4+5T: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
*HĐC:
- TCM: Kéo cưa lừa xẻ.
 
8 5 - Trẻ phối hợp tay - mắt trong vận động:
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
 
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt.
11 4 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Cuộn - xoay tròn cổ tay.
  - Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuôt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối.... *HĐ học:
- Tạo hình: Nặn một số sản phầm của nghề nông (ĐT)
*HĐ chơi:
- Góc tạo hình: Xé dán, nặn một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm một số nghề.
 
12 5 - Trẻ thực hiện được các vận động:
- Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay.
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
13 4 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối.
- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày.
- Cài, cởi cúc.
 
 
 
 
 
- Lắp ghép hình. * HĐ vệ sinh:
- Hướng dẫn trẻ tự cài, cởi cúc áo…
*HĐ chơi:
- Góc xây dựng:  Xây nông trại, xây trường học, xây bệnh viện, xây làng nghề truyền thống.
 
14 5 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
- Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu.                                   
- Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa (Phéc mơ tuya)
- Lắp ráp.
- Kéo khóa (Phéc mơ tuya), luồn.
b, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
 
21
 
 
 
 
 
 
4
 
 
 
 
 
Trẻ thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở:
- Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Tập đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
* HĐ vệ sinh:
- làm quen với cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu vệ sinh.
- Tự thay quần áo khi bị ướt bẩn (5 tuổi để vào đúng nơi quy định)
 
 
 
 
22 5 Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản:
- Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng.
- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt.
 
23 4 Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.   - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn. *HĐ ăn
- Trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi không làm đổ thức ăn.
24 5 Trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo. - Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.
25 4 Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống:
-  Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
 
 
  * Hoạt động ăn:
- Hướng dẫn trẻ  mời cô mời bạn trước khi ăn không đùa nghịch trong khi ăn, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết xuất.
 
26 5 Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
- Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
 
27 4 Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
- Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giầy khi đi học.
- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt....
-  Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
 
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.
* HĐ vệ sinh cá nhân:
- Trẻ tự vệ sinh cá nhân vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, đi dép, giầy khi đi học. Biết nói khi gặp trường hợp bị thương cần người lớn giúp đỡ, nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.
 
28 5 Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh:
- Vệ sinh răng miệng: sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ; đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt....
 
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.
31 4 Trẻ nhận ra những nơi như: Sông, suối, ao, mương nước, suối, bể chứa nước…là nơi nguy hiểm, không được chơi gần. - Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn nguy hiểm đến tính mạng: (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước …)
 
 
 
 
  * HĐ chơi:
- Giờ đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh, video về một số nơi nguy hiểm đến tính mạng không được đến gần.
32 5 Trẻ biết những nơi như: Sông, suối, ao, mương nước, suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm…là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.  
33 4 Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở:
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
- Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng, không tự lấy thuốc uống, không leo trèo bàn ghế, cửa sổ, lan can, không nghịch các vật sắc nhọn.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐ chơi:
- Giờ đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh, video về hành động nguy hiểm đến tính mạng, không leo trèo bàn ghế, cửa sổ, lan can, không nghịch các vật sắc nhọn.
*HĐ ăn:
- Nhắc trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
34 5 Trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
- Biết cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc,....
- Biết ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc; uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho sức khoẻ.
 
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a) Khám phá khoa học
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng.
43 4 Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi với trẻ với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng có. Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?.... - Tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của một số đồ dùng sản phẩm một số nghề.
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐH:
- Trò chuyện về nghề y.
- Trò chuyện về nghề nông.
*HĐ chơi:
- Dạo chơi ngoài trời: Quan sát cây và các hiện tượng tự nhiên quanh trường.
- Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây xanh.
 
 
 
 
44 5 Trẻ tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng (động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên….) như đặt câu hỏi về sự vật, hiện tượng: Tại sao có mưa?... - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng và sự đa dạng của sản phẩm 1 số ngành nghề.
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.
 
 
59
 
 
4
- Trẻ biết thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi. - Chơi các góc, nhóm chơi như: Âm nhạc, tạo hình, trò chơi đóng vai, gia đình, bác sỹ xây dựng…   *HĐ chơi:
- Chơi ở các góc chơi:
+ Góc phân vai: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, gia đình….
+ Góc xây dựng:
Xây trường học, xây bệnh viện, xây nông trại, xây làng nghề truyền thống.
+ Góc tạo hình: vẽ, nặn về một số dụng cụ, sản phẩm một số nghề.
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách truyện, lô tô về: Nghề y, nghề giáo viên và nghề nông,  đọc chữ cái, làm album về sản phẩm một số nghề.
+ Góc âm nhạc: Hát, múa các hát bài hát về chủ đề một số nghề, chơi với các dụng cụ âm nhạc.
+ Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây xanh, lau lá, nhổ cỏ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
60
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5
- Trẻ biết thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi.  
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
* Nhận biết số đếm, số lượng.
61 4   Trẻ biết quan tâm đến chữ số,  số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?...  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đếm các vật xung quanh, đếm khi cô yêu cầu. * HĐH:
- 4T: Đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 3.
- 5T: Đếm đến 7 nhận biết nhóm có số lượng là 7, nhận biết số 7.
*HĐ chơi:
- Góc học tập: Đếm đồ dùng sản phẩm các nghề.
62 5 Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Thích đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... đếm số lượng đồ vật.
63 4 Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3,7. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng.
64 5    Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng. - Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.
- Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.
65 4 Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.  
 
 
 
 
 
 
- Đếm và so sánh các nhóm đồ vật.
66 5 Trẻ biết so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Sử dụng được chính xác các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
71 4 Trẻ biết sử dụng các số từ 1-3 để chỉ số lượng, số thứ tự. -  Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).
- Chữ số, số lượng và số thứ tự  trong phạm vi (5, 10)
- Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 3 * HĐ chơi:
- Góc học tập: Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3,7.
 
 
 
 
 
 
 
72 5 Trẻ nhận biết các số từ 1 - 7 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7.
73 4 Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.  
74 5 Trẻ nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.  
* Nhận biết hình dạng.
83 4 Trẻ có khả năng chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình (vuông và chữ nhật,....) - Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình chữ nhật. * HĐH:  
- 4T: Nhận biết phân biệt hình vuông, hình chữ nhật.
- 5T: Nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật và so sánh * HĐC:
- Góc học tập: Nhận biết hình, khối xung quanh lớp, tạo ra một số hình học bằng que, hột hạt,……
84 5 Trẻ biết gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai
khối vuông và khối chữ nhật.
- Nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
- Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác
nhau.
85 4  Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.  
86 5 Trẻ lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có hình dạng, hình học theo yêu cầu.  
c) Khám phá xã hội
* Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương.
103 4 Trẻ kể được tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ích lợi... của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện. - Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến ở địa phương: Nghề giáo viên, nghề nông,...
Công cụ, các hoạt động, nghề phổ biến: Nghề giáo viên, nghề nông, nghề truyền thống: Nghề dệt thổ cẩm, đan lát... của địa phương.
  * HĐH:
- Trò chuyện về nghề nông.
- Trò chuyện về nghề y.
- Trò chuyện về ngày hội của cô giáo.
- Tìm hiểu đồ dùng một số nghề
*HĐ chơi:
- TCM:
+ Xem tranh gọi tên dụng cụ.
+ Nghề nào đồ ấy.
- Góc học tập: Quan sát tranh ảnh, lô tô về một số ngành nghề
- Chơi ở các góc:
+ Góc bán hàng: Bán các loại đồ dùng, đồ chơi của các nghề: nghề nông,…
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán về đồ dùng, sản phẩm một số nghề.
104 5 Trẻ nói được đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Ví dụ: nói “Nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới ...”  
* Nhân biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh.
105 4 Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của ngày 20/11. - Kể tên ngày ngày 20/11, toạ đàm, biểu diễn văn nghệ.
 
  *HĐH:
- Trò chuyện về ngày hội của cô giáo.
* HĐ chơi:
- GHT: Trò chuyện, xem tranh ảnh, video về ngày 20/11.
106 5 - Trẻ kể tên 1 số hoạt động nổi bật của ngày 20/11.  
 
 
 
 
 
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
a. Nghe hiểu lời nói
109 4 Trẻ có khả năng thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
-  Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu. *HĐ học:
- Trẻ thực hiện yêu cầu của cô trong các giờ học.



 
110 5 Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có tên bắt đầu bằng 1 H đứng sang bên trái” -   Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp.
111 4 Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: đồ dùng, dụng cụ một số nghề.  
 
 
 
 
 
 
 
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. *HĐ học:
- Tăng cường tiếng việt.
112 5 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Đồ dùng, dụng cụ sản phẩm một số nghề. - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.
123 4 Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Cô và mẹ.  - Đọc thơ   *HĐ học:
- Thơ: Cô và mẹ.
* HĐ chơi:
- Góc học tập, góc sách truyện: Đọc thơ trong chủ đề ngành nghề.
124 5 Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ: Cô và mẹ.
 
 
125 4 Trẻ biết cách kể chuyện có mở đầu, kết thúc. - Kể chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên, các thiên tai xảy ra nơi trẻ sinh sống. - Kể lại truyện đã được nghe. *HĐ học:
- Truyện: Ba anh em
* HĐC:
- Góc học tập, góc sách truyện: Kể truyện trong chủ đề ngành nghề.
 
 
 
 
 
126 5 Trẻ có khả năng kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. - Kể lại sự việc theo trình tự.
* Làm quen với việc đọc - viết.
141 4 Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,..   - Nhận dạng một số chữ cái. *HĐH:
- LQCC: i,t,c
- Tập tô: i,t,c
* HĐC:
- Góc học tập: Nhận dạng chữ cái i,t,c
- Tạo chữ cái bằng các nguyên liệu: Hột hạt,…..
142 5 Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Nhận dạng các chữ cái. 
- Làm quen với chữ viết.
143 4 Trẻ biết cầm bút và giữ giấy khi tô, vẽ. Cầm bút và giữ giấy khi tô vẽ
144 5 Trẻ tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. - Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
 
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG XÃ HỘI
* Thể hiện sự tự tin tự lực.
155 4 Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.  - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến.
- Bảo vệ môi trường.
 
- Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác. *HĐLĐVS: Trẻ tự giác thực hiện một số công việc hàng ngày vừa sức không cần nhắc nhở.
- Trẻ bảo vệ môi trường và mạnh dạn tự tin bầy tỏ ý kiến của mình trong các hoạt động hàng ngày của trẻ.
 
 
 
 
 
156 5 Trẻ biết tự làm một số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi...). - Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...).  
157 4 Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi).  - Biết một số quy định (để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định). - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác.
 
158 5 Trẻ cố gắng tự hoàn thành công việc được giao. - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
159 4 Trẻ có thể nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. - Nhận xét thái độ, hành vi tốt, xấu. Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh. * HĐ chơi:
- Đón trả trẻ: Trò chuyện xem tranh ảnh về một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên)
 
160 5 Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên,  xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc
163 4 Trẻ biết chia sẻ, hợp tác với bạn, biết chấp nhận và thực hiện quy tắc, trong sinh hoạt hàng ngày. Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình.   *HĐC: Giao tiếp với mọi người xung quanh mọi lúc mọi nơi và với các bạn trong khi chơi.
- Lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
164 5 Trẻ biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
173 4 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. - Biết chia sẻ với các bạn nhỏ trong vùng bị thiên tai.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. *HĐC: 
- Giờ đón trả trẻ: Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi, nhường nhịn em bé. 
174 5 Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự
175 4 Trẻ có khả năng chú ý nghe khi cô, bạn nói. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép.
176 5 Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
177 4 Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.  
 
 
- Chờ đến lượt, hợp tác.
 
* HĐC:
Chơi ngoài trời hợp tác với bạn khi tham gia chơi ở các góc: Chờ đến lượt, tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn, biết chơi hòa đồng với bạn, hành vi ứng xử đứng đắn, chơi hòa đồng với bạn.
178 5 Trẻ biết chờ đến lượt. - Tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ.
179 4 Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...). - Quan tâm, giúp đỡ bạn.
180 5 Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn.
181 4 Trẻ biết hình thành và phát triển các hành vi và quy tắc ứng xử đúng mực. Hình thành và phát triển các hành vi và quy tắc ứng xử đúng mực
182 5 Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn). - Biết chơi hòa đồng với bạn.
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.
191 4 Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng   - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi.
 
 
*HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: Nghe các bài hát trong chủ đề.
- Chơi ngoài trời: Quan sát các sự vật, hiện tượng tự nhiên: Cây cối xung quanh sân trường. 
192 5 Trẻ biết tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. - Thể hiện thái độ khi nghe âm   thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.
193 4 Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ  và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.   - Ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình.
 
 
*HĐC:
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
194 5 Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục...) của các tác phẩm tạo hình. - Biết bố cục tranh khi vẽ.
 
195 4 Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.. - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca; 5t nhạc cổ điển).
- Nhận ra các  loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca) (5T nhạc cổ điển)
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐH:
- NH:
+ Cô giáo miền xuôi.
+ Đi cấy
+ Múa đàn
- Biểu diễn âm nhạc.
* HĐ chơi
Góc âm nhạc: Hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ  câu chuyện về chủ đề ngành nghề.
196 5 Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.. - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
* Một số kĩ năng  trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.
197 4 Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
  * HĐ học:
- DH:
+ Lớn lên cháu lái máy cày.
+ Em muốn làm.
*HĐ chơi:
- Góc âm nhạc: Hát một số bài hát về chủ đề.
198 5 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…  
199 4 Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
 - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu.
 
 


 
* HĐ học:
- VĐ: Cô và mẹ.
- Biểu diễn âm nhạc
* HĐ chơi:
Góc âm nhạc: Hát múa  về chủ đề ngành nghề. 
200 5 Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). - Thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
201 4 Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.   - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. *HĐC:
- Góc tạo hình:
Vẽ, xé dán, nặn một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
202 5 Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
203 4 Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.  
 
 
 
 
 
 
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra  sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét) *HĐH:
- Vẽ dụng cụ nghề y (YT)
*HĐC:
- Góc tạo hình:
Vẽ một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của một số nghề  
204 5 Trẻ phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
207 4 Trẻ có kỹ năng làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn thành các sản phẩm có nhiều chi tiết.  
 
 
- Sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. *HĐH:
- Nặn một số sản phầm nghề nông (ĐT)
*HĐC:
- Góc tạo hình:
Nặn một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
208 5 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
209 4 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.    - Sử dụng một số kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm (4t đơn giản; 5t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét) * HĐC:
- Góc xây dựng:
Xếp bệnh viện, xây trường học, xây nông trại, xây làng nghề truyền thống.
 
210 5 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
211 4 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. - Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét; 5t bố cục)
 
 
 
 
  * HĐH:
- Nặn một số sản phầm nghề nông (ĐT)
- Vẽ dụng cụ nghề y (YT)
* HĐC:
- Góc tạo hình:
Vẽ, xé dán, nặn một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
212 5 Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.  
               
 
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM                            P’HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 
 
 
 
 
        Vàng Thị Công                                                      Tòng Thị Soa

 

Tác giả bài viết: Cô giáo: Vàng Thị Công

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập14
  • Hôm nay106
  • Tháng hiện tại7,918
  • Tổng lượt truy cập284,460
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính