TT | Độ tuổi | Mục tiêu | Nội dung | Hoạt động | ||
Chung | Riêng | |||||
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT | ||||||
a) Phát triển vận động | ||||||
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp | ||||||
1 | 3 | - Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. | * 3,4,5 tuổi: - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên. * 3,4 tuổi: - Lưng: Nghiêng người sang phải, sang trái. - Chân: Bật tại chỗ. |
* Hoạt động học: - Thể dục sáng: + Hô hấp: Hít vào, thở ra. + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên. + Lưng: Nghiêng người sang phải, sang trái. - Chân: Bật tại chỗ - Tập các động tác trong bài tập phát triển chung |
||
2 | 4 | - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh. | ||||
3 | 5 | - Trẻ thực hiện đúng, đủ, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. | Lưng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang sang, chân bước sang phải, sang trái - Chân: Chân đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. |
|||
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động | ||||||
3 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: - Đi trên vạch kẻ trên sàn theo khả năng - Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm theo khả năng |
|
- Đi trên vạch kẻ trên sàn theo khả năng - Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm theo khả năng |
* Hoạt động học: Thể dục - 3t: + Đi trên vạch kẻ trên sàn theo khả năng + Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm theo khả năng - 4t: + Đi trên vạch kẻ trên sàn + Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm - 5t: + Đi trên dây, dây đặt trên sàn. + Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm - TCM: Nhảy bao bố |
||
5 | 4 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: - Đi trên vạch kẻ trên sàn - Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm. |
- Đi trên vạch kẻ trên sàn - Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm |
|||
6 | 5 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: - Đi trên dây, dây đặt trên sàn. - Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45 cm |
- Đi trên dây, dây đặt trên sàn. - Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45 cm |
|||
10 | 3 | - Trẻ có thể phối hợp tay - mắt trong vận động: - Chuyền bóng 2 bên theo hàng dọc |
*4+5T: - Chuyền bắt bóng qua đầu |
- Chuyền bóng 2 bên theo hàng dọc | * Hoạt động học thể dục: - 3T: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc - 4+5T: - Chuyền bắt bóng qua đầu - HĐC: Ném còn |
|
11 | 4 | - Trẻ phối hợp tay - mắt trong vận động: - Chuyền bắt bóng qua đầu |
||||
12 | 5 | - Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động: - Chuyền bắt bóng qua đầu | ||||
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt.. | ||||||
16 | 3 | Trẻ thực hiện được các vận động: - Gập, đan ngón tay vào nhau |
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay. | * HĐ học: - Thực hiện các động tác: Trong hoạt động thể dục sáng. - Hoạt động tạo hình: + Xé dán hoa mùa xuân (ĐT) + Vẽ bánh trưng (M) |
||
17 | 4 | Trẻ thực hiện được các vận động: - Gập, mở, các ngón tay. |
- Vo, xoáy, vặn, búng ngón tay, vẽ | |||
18 | 5 | Trẻ thực hiện được các vận động: - Gập, mở lần lượt từng ngón tay. |
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay. | |||
19 | 3 | Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: - Vẽ được hình tròn theo mẫu. - Xếp chồng 8-10 khối không đổ |
*3-4-5T: - Xé, tô |
- Xếp chồng các hình khối khác nhau. - Xé dán giấy. - Tô vẽ nguệch ngoạc. |
* HĐ vệ sinh, cá nhân: - Trẻ tự cài dép, ba lô, cởi cúc áo * HĐ chơi: - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu một số hoa, quả, cây ngày tết và mùa xuân. - Góc học tập: Chơi lô tô, xem tranh ảnh tô đồ theo nét chữ cái, chữ số. - Góc xây dựng: Lắp ghép hàng rào, ngôi nhà, vườn cây mùa xuân và ngày tết. |
|
20 | 4 | Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: - Vẽ hình người, nhà, cây. - Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối. |
- Vẽ hình. - Lắp ghép hình |
|||
21 | 5 | Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động: - Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số.. - Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. |
- Đồ theo nét. - Lắp ráp. |
|||
b, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe | ||||||
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh | ||||||
46 | 3 | Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước … khi được nhắc nhở. |
* 3,4,5 T: - Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn nguy hiểm đến tính mạng: (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước…. |
* HĐ chơi: - Giờ đón trẻ cho trẻ xem tranh, ảnh, video các tình huống không an toàn nguy hiểm đến tính mạng: (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước…. - Nhắc trẻ không đến gần. Biết nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. |
||
47 | 4 | Trẻ nhận ra những nơi như: Sông, suối, ao, mương nước, suối, bể chứa nước…là nơi nguy hiểm, không được chơi gần. |
||||
48 | 5 |
Trẻ biết những nơi như: Sông, suối, ao, mương nước, suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm... là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. | ||||
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC | ||||||
a) Khám phá khoa học | ||||||
* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau | ||||||
76 | 3 | Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của các đối tượng được quan sát có ở địa phương với sự gợi mở cuả cô giáo. | *4-5T: - Đặc điểm của tết Nguyên Đán và mùa xuân . |
- Đặc điểm nổi bật, của tết và mùa xuân |
* HĐH: - KPXH: Trải nghiệm lễ hội mùa xuân - KPXH: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán * HĐC: - Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô, …về một số loại cây, hoa, quả, rau. - TCM: Bé thích ăn gì |
|
77 | 4 | Trẻ có thể nhận xét, trò truyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát gần gũi với trẻ. | ||||
78 | 5 | Trẻ có thể nhận xét thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau về các đối tượng được quan sát về đối tượng gần gũi với trẻ. | ||||
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản | ||||||
82 | 3 | Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi. | * 4,5 tuổi: - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây cối với môi trường sống có ở địa phương. |
- Mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng. | * HĐ chơi: Chơi ngoài trời: Quan sát đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Chơi với các đồ chơi ngoài - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước, chơi với sỏi , đá |
|
83 | 4 | Trẻ nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. Ví dụ: “Ngày tết có bánh gì?” “Bánh trưng như thế nào?” | ||||
84 | 5 | Trẻ nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Ngày tết có bánh gì?” “Bánh trưng như thế nào?” | ||||
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán | ||||||
* Nhận biết số đếm, số lượng | ||||||
94 | 3 | Trẻ có khả năng đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 4. | * 3,4,5 T: - Đếm trên đối tượng trong phạm vi (4 ; 8) - và đếm theo khả năng. |
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng. | * HĐ học: - 3+4T: Đếm đến 4, NB nhóm có số lượng là 4, NB số 4 - 5T: Đếm đến 8, NB nhóm có số lượng là 8, NB số 8 * HĐ chơi: Chơi góc học tập: Đếm số lượng trong phạm vi trong phạm vi 4; 8 |
|
95 | 4 | Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 |
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng. | |||
96 | 5 | Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng. | - Đếm trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng. |
|||
97 | 3 | Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. | |
- 1 và nhiều. | * HĐ học: - 3+4T: Đếm đến 4, NB nhóm có số lượng là 4, NB số 4 - 5T: Đếm đến 8, NB nhóm có số lượng là 8, NB số 8 * HĐ chơi: Chơi góc học tâp: Đếm, chơi với chữ số trong phạm vi 4, 8 - Thực hiện vở làm quen với toán. |
|
98 | 4 | Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. | - Đếm và so sánh các nhóm đồ vật. | |||
99 | 5 | Trẻ biết so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: Bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. | - Sử dụng được chính xác các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất | |||
100 | 3 | Trẻ biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 4. | * 3,4,5 tuổi: - Gộp hai nhóm đối tượng và đếm; tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn (5 tuổi: gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm) |
- Gộp và đếm khi cô yêu cầu | * HĐ học: - 3+4T: Tách gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và đếm - 5T: Tách gộp nhóm có 8 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và đếm và nói kết quả. * HĐ chơi: Chơi góc học tâp: Đếm đồ dùng đồ chơi, chơi với chữ số |
|
101 | 4 | - Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4, đếm và nói kết quả. | - Đếm sau khi gộp, trả lời kết quả sau khi đếm. | |||
102 | 5 | Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và đếm. | - Gộp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm. | |||
103 | 3 | Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành hai nhóm. | * HĐ học: - 3+4T: Tách gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và đếm - 5T: Tách gộp nhóm có 8 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và đếm và nói kết quả. * HĐ chơi: Chơi góc học tâp: Tách gộp, nhóm đối tượng trong phạm vi (8, 4), chơi với chữ số |
|||
104 | 4 | - Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. | ||||
105 | 5 | Trẻ biết tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 8 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau. | - Tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm. | |||
106 | 3 | Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 |
* 3,4,5 tuổi - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, ,..). - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi (4; 8) |
* HĐ góc: - Đếm và nhận biết một số đồ dùng của tết và mùa xuân - TC: Nhận biết số 4, 8 trong dãy số….. |
||
107 | 4 | Trẻ biết sử dụng các số từ 1-4 để chỉ số lượng, số thứ tự. |
- Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4 | |||
108 | 5 | Trẻ nhận biết các số từ 5-8 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 8 | |||
109 | 3 | Trẻ có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. | ||||
110 | 4 | Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. | ||||
111 | 5 | Trẻ nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. | ||||
c. Khám phá xã hội | ||||||
* Nhân biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh | ||||||
157 | 3 | Trẻ biết kể tên một số lễ hội: Có trong ngày tết nguyên đán qua trò chuyện, tranh ảnh. | - Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của lễ hội có trong ngày tết nguyên đán | * HĐH: - KPXH: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán * HĐC: - Góc học tập: Xem tranh, ảnh, lô tô, về Tết và mùa xuân. |
||
158 | 4 | Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội: Của tết nguyên đán... | ||||
159 | 5 | - Trẻ kể tên 1 số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật: Của các lễ hội trong ngày tết nguyên đán | ||||
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ | ||||||
* Nghe hiểu lời nói | ||||||
169 | 3 | Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. | * 3,4,5 tuổi: - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Nghe kể chuyện đọc thơ ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi. - Trẻ có khả năng nghe và phát âm Tiếng Việt khi trả lời câu hỏi của cô và giao tiếp với bạn. |
* HĐ học: - Thơ: Tết đang vào nhà - Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày * HĐ chơi: - Chơi ở các góc trao đổi thỏa thuận vai chơi + Góc học tập: đọc thơ, kể chuyện, đọc ca dao mừng xuân, đồng dao xúc xắc vui vẻ |
||
170 | 4 | Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. | ||||
171 | 5 | Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | ||||
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày | ||||||
172 |
3 | Trẻ nói rõ các tiếng | * 4,5 tuổi: - Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được. - Diễn đạt ý tưởng trả lời được câu hỏi. |
- Phát âm các tiếng. | * HĐ học: - Thơ: Tết đang vào nhà - Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày * HĐ chơi: - Góc học tập: + Đọc thơ, đồng dao xúc xắc vui vẻ, ca dao mừng xuân. - Nghe kể chuyện: "sự tích bánh chưng bánh dày" |
|
173 | 4 | Trẻ nói rõ để người nghe có thể hiểu được. | - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó. | |||
174 | 5 | Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. | - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu. | |||
181 | 3 | Trẻ có thể kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: thăm ông bà, đi chơi, xem phim,.. | |
- Kể lại sự việc. | * HĐ học: - Nghe và trả lời các câu hỏi của cô giáo trong các tiết học. |
|
182 | 4 | Trẻ có khả năng kể lại sự việc theo trình tự. | - Kể lại sự việc có nhiều tình tiết. | |||
183 | 5 | Trẻ có thể miêu tả sự việc với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,... của nhân vật. | - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. | |||
184 | 3 | Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ Tết đang vào nhà; đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ | *3,4,5 tuổi: - Đọc thơ, đồng dao. - Đọc thơ, đồng dao, bằng tiếng việt. |
* HĐ chơi: - Góc học tập: + Đọc thơ Tết đang vào nhà; đồng dao xúc xắc vui vẻ - Nghe kể chuyện: "sự tích bánh chưng bánh dày" * HĐH: Thơ: Tết đang vào nhà |
||
185 | 4 | Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ Tết đang vào nhà; đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ | ||||
186 | 5 | Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ Tết đang vào nhà, đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ | ||||
187 | 3 | Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. | - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. |
* HĐ chơi: - Góc học tập: kể chuyện: "sự tích bánh chưng bánh dày" * HĐH: - Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày |
||
188 | 4 | Trẻ biết cách kể chuyện có mở đầu, kết thúc. | - Kể lại truyện đã được nghe. | |||
189 | 5 | Trẻ có khả năng kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. | - Kể lại sự việc theo trình tự. | |||
* Làm quen với việc đọc - viết | ||||||
199 | 3 | Trẻ có thể đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. | * 3,4,5 tuổi - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn sách (4,5T: bảo vệ sách) * 4,5 tuổi: - Phân biệt phần mở đầu kết thúc của sách) |
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện. - Cầm sách đúng chiều, mở sách. |
* HĐ chơi: - Góc học tập, góc sách truyện: Trẻ xem sách, tranh ảnh, thơ truyện trong chủ đề * Hoạt động học - Tập tô: tập chữ cái h,k |
|
200 | 4 | Trẻ biết chọn sách để xem. | |
|||
201 | 5 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | ||||
202 | 3 | Trẻ có thể nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. | * 4,5 tuổi - “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. |
- Xem tranh và “đọc” truyện. | * HĐ chơi: + Góc học tập, góc sách truyện: Xem tranh ảnh, sách truyện trong chủ đề |
|
203 | 4 | Trẻ biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh. | ||||
204 | 5 | Trẻ biết kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. | ||||
205 | 3 | Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc. | * 3,4,5 tuổi - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt: + Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. + Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
* HĐ chơi: - Góc học tập, góc sách truyện: Thực hiện LQVT, LQ tạo hình, tập tô chữ cái, xem sách, tranh ảnh, thơ truyện trong chủ đề Tết Nguyên Đán – Mùa Xuân trên bản làng * Hoạt động học + Tập tô chữ cái h,k |
||
206 | 4 | Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”). |
||||
207 | 5 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. |
||||
211 | 3 | Trẻ nhận biết hình dáng của các chữ cái trong tên của mình | * 3, 4,5 tuổi: - Tập tô, tập đồ các nét chữ. *3,4 tuổi - Nhận dạng một số chữ cái. |
* HĐ chơi: - Góc học tập: Trò chuyện làm quen chữ cái h,k. Tạo chữ cái bằng các nguyên liệu: Dây len, vòng… - Chơi ngoài trên sân trường. * HĐ học: - LQCC: h,k - Tập tô cc: h,k |
||
212 | 4 | Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,.. | ||||
213 | 5 | Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. | - Nhận dạng các chữ cái - Làm quen với chữ viết. |
|||
214 | 3 | Trẻ biết sử dụng bút và giữ giấy khi tô, vẽ. | sử dụng bút và giữ giấy khi tô vẽ.. | |||
215 | 4 | Trẻ biết cầm bút và giữ giấy khi tô, vẽ. | cầm bút và giữ giấy khi tô vẽ | |||
216 | 5 | Trẻ biết tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | - Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | |||
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG XÃ HỘI | ||||||
* Thể hiện ý thức về bản thân | ||||||
235 | 3 | Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi,...). | *3,4,5 tuổi: - Biết một số quy định (để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định). |
- Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác. |
* HĐ chơi: - Trong hoạt động chơi ở các góc: trẻ xếp, dọn đồ chơi đúng nơi quy định * HĐ lao động, vệ sinh: - Trẻ hoàn thành công việc trực nhật, cất dọn đồ chơi |
|
236 | 4 | Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi). | ||||
237 | 5 |
Trẻ cố gắng tự hoàn thành công việc được giao. | - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. |
|||
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ | ||||||
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật | ||||||
289 | 3 | Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. | *3-4T: - Ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng…của các tác phẩm tạo hình. |
|
* HĐ chơi Góc tạo hình: Vẽ, xé, dán, nặn tô màu tranh về tết và mùa xuân. |
|
290 | 4 |
Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. | ||||
291 | 5 | Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục...) của các tác phẩm tạo hình. | - Biết bố cục tranh khi vẽ. |
|||
292 | 3 | Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát Mùa xuân ơi, Cùng múa hát mừng xuân. | * 3,4,5 tuổi - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca; 5t nhạc cổ điển). * 4,5 tuổi - Nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca) (5T nhạc cổ điển) |
* HĐ học: + NH: Mùa xuân ơi. + NH: Cùng múa hát mừng xuân. * HĐ chơi Góc âm nhạc: Nghe các bài trong chủ đề Tết Nguyên Đán - Mùa Xuân |
||
293 | 4 | Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát Mùa xuân ơi, Cùng múa hát mừng xuân. | ||||
294 | 5 | Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát Mùa xuân ơi, Cùng múa hát mừng xuân. | - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. | |||
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình | ||||||
295 | 3 | Trẻ có khả năng hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát Sắp đến tết rồi. | * 3,4,5 tuổi: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. * 4,5 tuổi: - Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. |
* HĐ học: - DH: Sắp đến tết rồi. * HĐ chơi Góc âm nhạc: Hát múa, đọc thơ về chủ đề |
||
296 | 4 | Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát Sắp đến tết rồi qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ... | ||||
297 | 5 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát Sắp đến tết rồi qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… | ||||
298 | 3 | Trẻ có khả năng vận động theo nhịp điệu bài hát Mùa xuân đến rồi (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). | * 3,4,5 tuổi - Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (đơn giản; 4,5 tuổi nhịp nhàng) - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp. (4,5t theo tiết tấu) |
* HĐ học: - VTTN: Mùa xuân đến rồi. - VTTN: Mùa xuân đến rồi. * HĐ chơi Góc âm nhạc: Vận động các bài hát về chủ đề. |
||
299 | 4 | Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát Mùa xuân đến rồi với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). | ||||
300 | 5 | Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát Mùa xuân đến rồi với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). | - Thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc. | |||
301 | 3 |
Trẻ có khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. | - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm. | * HĐ học: - Tạo hình: + Vẽ bánh chưng (M) + Xé dán hoa mùa xuân (ĐT) * HĐ chơi: - Góc tạo hình: - Vẽ, tô màu, nặn về chủ đề |
||
302 | 4 |
Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. | - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. | |||
303 | 5 |
Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. | - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. | |||
304 | 3 | Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. | * HĐ học: - Tạo hình: + Vẽ bánh chưng (M) * HĐ chơi: - Góc tạo hình: - Vẽ về chủ đề |
|||
305 | 4 | Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. | ||||
306 | 5 | Trẻ phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. | - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | |||
307 |
3 |
Trẻ có kỹ năng xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. | * 3,4 tuổi: - Sử dụng một số kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét) |
* HĐ học: - Tạo hình: + Xé dán hoa mùa xuân (ĐT) * HĐ chơi: - Góc tạo hình: - Cắt, xé dán hoa, quả về mùa xuân |
||
308 |
4 |
Trẻ có kỹ năng xé, cắt theo đường thẳng, đường cong...và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục | ||||
309 |
5 |
Trẻ có kỹ năng xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục cân đối. | - Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục | |||
316 | 3 | Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. |
|
* HĐ học: - Tạo hình: + Vẽ bánh chưng (M) + Xé dán hoa mùa xuân (ĐT) * HĐ chơi: - Góc tạo hình: - Vẽ, tô màu, về chủ đề |
||
317 | 4 | Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. | ||||
318 | 5 | Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | ||||
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. | ||||||
319 | 3 | Trẻ có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. | - Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc | * HĐ học: - VTTN: Mùa xuân đến rồi + TC: Ai nhanh nhất * HĐ chơi Góc âm nhạc: Vận động các bài hát về mùa xuâ; Chơi với các dụng cụ âm nhạc |
||
320 | 4 | Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. | - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát. | |||
321 | 5 | Trẻ biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích | - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích. |
|||
322 | 3 | Trẻ biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu bài hát cùng với cô. | |
- Vận động minh hoạ cùng với cô | ||
323 | 4 | Trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát. | - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát |
|||
324 | 5 | Trẻ có khả năng gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. | - Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (Một câu hoặc một đoạn) | |||
325 | 3 | Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích dưới sự gợi ý của cô giáo. | * 4,5 tuổi - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình |
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. | * HĐ học: - Tạo hình: + Vẽ bánh chưng (M) + Xé dán hoa mùa xuân (ĐT) * HĐ chơi: - Góc tạo hình: - Vẽ, nặn, xé dán hoa, quả, bánh kẹo, phong cảnh mùa xuân. |
|
326 | 4 | Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. | ||||
327 | 5 | Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. | ||||
GVCN | Phó hiệu trưởng ký duyệt |
Vũ Thị Hương |
Tòng Thị Soa |
Tác giả bài viết: Cô giáo: Vũ Thị Hương
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn