CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH BÉ 3-4 TUỔI

Chủ nhật - 16/02/2025 16:15
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH BÉ
 (Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ 17/2 đến ngày 14/03/2025)
TT Độ tuổi Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục  
chung Riêng  
1. Phát triển thể chất.  
a. Phát triển vận động  
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp  
1 3 - Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. - Hô hấp: Gà gáy.
- Tay:  Co duỗi tay.
- Lườn: Quay sang trái, sang phải.
- Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang. *HĐH:
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Gà gáy.
+ Tay: Co duỗi tay.
+ Lườn: Quay sang trái, sang phải.
+ Chân: Nhún chân.
- Tập các động tác trong bài tập phát triển chung.
 
2 4 - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh - Chân: Nhún chân.
 
 
* Thực hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất  trong vận động  
3 3 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
- Đi trên vạch kẻ trên sàn theo (KN)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đi trên vạch kẻ trên sàn theo KN * HĐH:
- 3T: Đi trên vạch kẻ trên sàn TKN
- 4T.Đi trên vạch kẻ trên sàn
* HĐC
- TCM. Nhảy qua suối nhỏ
 
 
 
4 4 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
- Đi trên vạch kẻ trên sàn
- Đi trên vạch kẻ trên sàn  
5 3 - Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy chậm 60-80m theo KN   - Chạy chậm 60-80m theo KN * HĐH
- 3T. Chạy chậm 60-80m TKN
4T. Chạy chậm 60-80m
* HĐC
- TCM: Đi như gấu, bò như chuột
 
6 4 Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy chậm 60-80m - Chạy chậm 60-80m  
7 3 - Trẻ có thể  phối hợp tay-mắt trong vận động:
- Ném trúng đích bằng 1 tay.
- Ném trúng đích bằng 1 tay.
 
 
 
  * HĐH:
- Ném trúng đích bằng một tay
* HĐC
- TCM. Bắt vịt trên cạn, bắt bướm
 
 
 
 
 
8 4 - Trẻ phối hợp tay - mắt trong vận động:
- Ném trúng đích bằng một tay
   
9 3 - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
- Bước lên, xuống bục cao 35-40 cm
  - Bước lên, xuống bục cao 30cm
 
* HĐH:
- 3T: Bước lên, xuống bục cao 30cm
- 4T: Trèo lên xuống 5 gióng thang
 
 
 
 
 
 
 
 
 
10 4 - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
- Trèo lên xuống 5 gióng thang
  - Trèo lên xuống 5 gióng thang  
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt  
 
 
 
11
 
 
 
3
Trẻ thực hiện được các vận động:
- Xoay tròn cổ tay.
- Gập, đan ngón tay vào nhau
- Gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối ...
 
 
 
HĐ chơi:
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, xây vườn bách thú, xây ao cá
- Góc tạo hình: Xé dán, nặn về chủ đề.
* HĐ học:
- Thực hiện một số động tác trong bài tập thể dục.
 
 
12
 
4 Trẻ thực hiện được các vận động:
- Cuộn - xoay tròn cổ tay.
- Gập, mở, các ngón tay.
 
 
 
 
 
13 3 Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động.
- Vẽ được hình theo mẫu.
- Tự cài cởi cúc
- Cài, cởi cúc
 
- Sử dụng kéo, bút * HĐVS:
- Hướng dẫn trẻ tự cài dép, ba lô, cởi cúc áo
* HĐC:
- Góc xây dựng:  Lắp ghép các hình, khối, ghép chuồng trại, lắp ráp các con côn trùng
- Xếp khu vui chơi, vườn bách thú,.....
- Góc tạo hình: Vẽ hình các con vật
* HĐH
- Vẽ con gà trống(M)
 
14 4 Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động:
 - Vẽ hình con vật.
- Tự cài, cởi cúc, buộc giây giầy..
- Lắp ghép hình
- Xâu, buộc dây
 
b, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe  
* Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe  
15 3 - Trẻ có thể nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...) - Nhận biết  một số thực phẩm.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
* HĐ ăn:
- Nói tên các món ăn quen thuộc, trong giờ ăn, nhận biết các món ăn trong ngày và ích lợi ăn uống để lượng đủ chất
* HĐ chơi:
- Góc: Học tập: Xem tranh ảnh, lô tô, video, trò chuyện về một số thực phẩm quen thuộc.
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng một số thực phẩm: Cá, thịt, rau, củ, quả
 
16 4 - Trẻ biết một số thực phẩm cùng nhóm.
+ Thịt, cá, ...có nhiều chất đạm.
+ Rau, quả chín có nhiều vitamin.
 
 
 
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh  
31 3 Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước…) khi được nhắc nhở. - Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn nguy hiểm đến tính mạng: (Sông, suối, ao, hồ, mương bể chứa nước, giếng, vũng nước…)   * C:
- Trong giờ đón, trả trẻ: Xem tranh ảnh, video về một số hình ảnh nguy hiểm: sông, giếng, suối, ao, hồ…….
- Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn, ảnh hưởng đến tính mạng
- Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết và nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
 
32 4 Trẻ nhận ra những nơi như: Sông, suối, ao, mương nước,  suối, bể chứa nước… là nơi nguy hiểm, không được chơi gần. - Nhận biết trang phục theo thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
 
2. Phát triển nhận thức  
a. Khám phá khoa học.  
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng  
 
 
 
 
 
39
 
3
Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng (động vật); hay đặt câu hỏi về đối tượng  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số  con vật * HĐH.
- KPKH: Làm quen 1 số con vật sống trong gia đình
- Làm quen 1 số con vật sống trong rừng
- Làm quen 1 số con vật sống dưới nước
- Làm quen một số loài côn trùng
* HĐC:
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về các con vật.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 40
 
 
 
 
 
 
 4
Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi với trẻ với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng có. Vì sao con vịt lại bơi được? - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 con vật
 
 
 
 
 
 
 
43
 
3
Trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng. Ví dụ: Thả vật vào nước để nhận biết vật chìm hay nổi - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vât với môi trường sống.
 
 
- Mối quan hệ
đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng.
* HĐC:
- Góc thiên nhiên và khám phá: Thả vật chìm nổi.
- Quan sát mối liên hệ giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng
 
 
 
 
 
 
44
4 - Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ. Nuôi gà bằng thóc, cám, ngô theo dõi và so sánh sự phát triển    
* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau.  
47 3 Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của các đối tượng được quan sát với sự gợi mở cuả cô giáo.  
 
 
 
 
 
 
 
- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật gần gũi, quen thuộc *HĐH: KPKH
- Làm quen một số con vật sống trong gia đình
- Làm quen một số con vật sống trong rừng
- Làm quen một số con vật sống dưới nước
- Làm quen với một số loài côn trùng
* HĐC:
- Xem tranh ảnh, lô tô về các con vật.
 
48 4 Trẻ có thể nhận xét, trò truyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát gần gũi với trẻ. - Đặc điểm bên ngoài của con vật, gần gũi, ích lợi, tác hại đối với con người.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật.
 
49 3 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.   - Phân loại được các con vật theo 1 dấu hiệu nổi bật. *HĐH: KPKH
- Làm quen một số con vật sống trong gia đình
- Làm quen một số con vật sống trong rừng
- Làm quen một số con vật sống dưới nước
- Làm quen với một số loài côn trùng
* HĐC:
- Góc học tập  Trẻ phân loại con vật theo 1,2 dấu hiệu nổi bật.
 
50 4 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo 1 hoặc 2 dấu hiệu. - Phân loại con vật theo 1 – 2 dấu hiệu  
* Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.  
51 3 Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi, quen thuộc khi được hỏi.   - Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng. * HĐC:
- Chơi ngoài trời: Quan sát các con vật nuôi gần gũi với trẻ và môi trường sống của chúng
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về các con vật trong chủ đề. 
- Góc thiên  nhiên, khám phá. Thí nghiệm với muối đường và nước
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
52 4 Trẻ nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi với trẻ. Ví dụ: “Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/mặn hơn” - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc  
53 3 Trẻ biết quan tâm đến môi trường xung quanh - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác    
 
 
 
54
 
 
 
 
 
 
 
4
 
 
 
 
Trẻ sử dụng cách thức thích hợp để giải quyết vấn đề đơn giản. Ví dụ: Làm cho ván dốc hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn.  
 
 
 
 
 
 
 
 
55 3 Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục của hoạt động vui chơi, âm nhạc, tạo hình   * Hoạt động chơi:
-  GPV: Bán hàng, nấu ăn, bác ý thú y, gia đình
- GXD: Xây vườn bách thú, xây ao cá, xây trang trại chăn nuôi, lắp ráp các con côn trùng
- GTH: vẽ, xé dán, nặn một số con vật xung quanh bé
- GÂN: Hát múa các bài hát về một số con vật xung quanh bé, chơi với dụng cụ âm nhạc.
- GHT: Chơi lô tô, xem tranh ảnh về một số con vật xung quanh bé, đọc thơ, ca dao, kể chuyện về 1 số con vật
- GTH. Chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi với cát và nước
 
56 4 Trẻ thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình...
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   
b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán  
* Nhận biết số đếm, số lượng  
 
57
 
 
3
 
 Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Đếm theo cô và anh chị.
 
 
 
 
*HĐC:
- Góc học tập:
- Trò chơi: "Tôi đứng thứ mấy", "Về đúng nhà"
- Chơi với bảng chun học toán.


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 58
 
 
 
 
 
 
 4
 
 
 
Trẻ biết quan tâm đến chữ số,  số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... - Đếm các vật xung quanh, đếm khi cô yêu cầu.  
59 3 Trẻ có khả năng đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5 Xếp tương ứng 1:1, ghép đôi
 
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng. * HĐH:
- Toán:
 - 3 tuổi: Đếm và nhận biết nhóm có số lượng 5
- 4 tuổi: Đếm đến 5 nhận biết nhóm có 5 đối tượng nhận biết số 5.
* HĐC:
- Góc học tập: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết 1 và nhiều đồ dùng đồ chơi
- Đếm theo cô và anh chị, đếm và so sánh các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5.
- Chơi ngoài trời: Đếm đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp của bé. Đếm đồ dùng đồ chơi của các con vật nuôi,…
 
60 4 Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.  
61 3 Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.   - 1 và nhiều.  
62 4 Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. - Đếm và so sánh các nhóm đồ vật.  
 
 
 
63
 
 
 
 
 
3
- Trẻ biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5. - Gộp hai  nhóm đối tượng và đếm.
 
Trẻ gộp và đếm khi cô yêu cầu. * HĐH
- 3T: Tách gộp nhóm có 4 đối tượng thành  nhóm nhỏ đếm và nói kết quả (KN)
- 4T: Tách gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ và nói kết
* HĐC:
- Chơi góc học tập: Toán đếm, tách gộp nhóm số lượng trong phạm vi 5.
- Gộp hai  nhóm đối tượng và đếm; tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn
- TC: Kết nhóm.
 
64 4 - Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4, đếm và nói kết quả Đếm sau khi gộp, trả lời kết quả sau khi đếm.
 
 
 
65 3 Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng 4 trong phạm vi  thành hai nhóm. - Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.    
66 4 - Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn.    
67 3 Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hang ngày: Số nhà, biển số xe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  * HĐC:
- Góc học tập: Nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 5
 
68 4 Trẻ biết sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, sô thứ tự - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5  
69 3 Trẻ có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày   * HĐC.
 Góc học tập. Đếm các con vật trong phạm vi 5
* HĐH
- 3 tuổi: Đếm và nhận biết nhóm có số lượng 5, nhận biết số 5.(KN)
- 4 tuổi: Đếm đến 5 nhận biết nhóm có 5 đối tượng nhận biết số 5.
 
70 4 Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày    
95 3 - Trẻ biết kể tên một lễ hội 8/3 - Kể tên lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của lễ hội 8/3   * HĐC
- Đón trẻ: Trò chuyện về lễ hội 8/3 ngày hội của phụ nữ việt nam.
 
96 4 - Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm ngày lễ hội 8/3:    
3. Phát triển ngôn ngữ  
* Nghe hiểu lời nói  
101 3 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Con trâu, con bò, con lợn, con trâu có 2 cái sừng..   - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. *HĐC:
- Góc học tập: Trò chuyện, xem tranh ảnh về các các con vật nuôi.
* HĐH: Trẻ hiểu và nói được các từ TCTV trong chủ đề.
 
 
102  
4
 
Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: Con trâu, con trâu có 2 cái sừng, con lợn kêu ủn ỉn.. - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.  
103 3 Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi                                                                             - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
- Nghe kể chuyện đọc thơ ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi.
- Trẻ có khả năng nghe và phát âm Tiếng Việt khi trả lời câu hỏi của cô và giao tiếp với bạn.
 
 
 
* HĐH: Thơ:
- Đàn gà con
- Rong và cá
- Ong và bướm
- Truyện: Cáo thỏ và gà trống
- TCTV trong chủ đề
* HĐ chơi:
+ Góc học tập, góc sách truyện: Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè trong chủ đề động vật.
 
 
 
 
 
 
104 4 Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.  
 
 
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày  
109 3 Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép.   - Nghe hiểu nội dung các câu đơn giản, câu mở rộng
- Bầy tỏ tình cảm nhu cầu hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép( Bằng tiếng việt)
* HĐH
- Tăng cường tiếng việt
* HĐC. Góc học tập.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề
 
 
110 4 Trẻ sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định bằng tiếng việt
 
 
 
 
 
 
113
 
3
Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ, ca dao đồng dao - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.   * HĐH: Thơ:
- Đàn gà con
- Rong và cá
- Ong và bướm
* HĐ chơi:
+ Góc học tập, góc sách truyện: Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè trong chủ đề động vật.
 
   
 
 
 
 
114
 
 
 
 
4
Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ, ca dao,đồng dao  
115  
3
 
Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. - Kể chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên, các thiên tai xảy ra nơi trẻ sinh sống. - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe.
 
* HĐH:
- Truyện: Cáo thỏ và gà trống
* HĐC:
+ Góc học tập, góc sách truyện: Kể truyện trong chủ đề: Động vật.
+ Đóng kịch câu chuyện: Cáo thỏ và gà trống.
 
116 4 Trẻ biết cách kể chuyện có mở đầu, kết thúc. - Kể lại truyện đã được nghe.  
 
 
117
 
 
 
 3
Trẻ có thể bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện.   - Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên.
 
 
118 4 Trẻ có thể bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. - Đóng kịch.
 
 
 
 
119 3 Trẻ biết sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa,… trong giao tiếp. - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép bằng tiếng việt.
 
 
 
 
 
 
  * HĐ đón trả trẻ: Nhắc nhở trẻ  biết sử dụng các từ lễ phép chào hỏi thưa gửi phù hợp với tình huống mọi lúc mọi nơi bằng tiếng việt.  
120 4 Trẻ  biết sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp.    
* Làm quen với việc đọc - viết  
123 3 Trẻ có thể đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn sách
- Tiếp xúc với chữ,  sách truyện.
- Cầm sách đúng chiều, mở sách
* HĐC:
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh  sách truyện về chủ đề
 
 
124 4 Trẻ biết chọn sách để xem. - Bảo vệ sách
- Phân biệt phần mở đầu kết thúc của sách
 
 
 
125
 
 
 
3
 
Trẻ có thể nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh - Xem tranh và đọc truyện   * HĐC:
- Góc học tập, góc sách truyện: Trẻ xem sách tranh ảnh thơ truyện trong chủ đề: Động vật.
+ Hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách đọc sách.
+ Thực hiện vở LQCC
* HĐH:
- Truyện: Cáo thỏ và gà trống
 
126 4 Trẻ biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh  
 
 
 
 
127
 
3
Trẻ thích vẽ viết nghệch ngoạc - Làm quen với cách đọc và biết tiếng việt
- Hướng dẫn viết. Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
   
128 4 Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh đọc sách theo tranh minh họa (đọc vẹt)    
131 3 Trẻ nhận biết hình dáng của chữ cái trong tên của mình - Làm quen với 1 số kí hiệu thông thường trong cuộc sống hàng ngày
 
 
 
  * HĐC:
- Góc học tập. Thực hiện vở tạo hình, thực hiện Vở LQCC
 
 
 
132 4 Trẻ sử dụng kí hiệu để viết tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng.    
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG XÃ HỘI  
* Thể hiện ý  thức về bản thân    
 
 
137
 
 
3 Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.  - Trẻ mạnh dạn khi hoạt động, làm một số việc đơn giản hàng ngày.
 
 
 
 
 
 
* HĐ lao động vệ sinh:
- Trẻ nhặt lá cây giúp cô giáo, quét dọn sân trường .
 
 
 
 
138
 
 
4
 
Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.    
 
 
 
139
 
3
Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao  (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi,...) - Biết một số quy định (để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định). - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác. * Hoạt động học: Trẻ thực hiện các công việc được cô giáo giao như: chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, trực nhật.
* HĐ lao động vệ sinh
- Chăm sóc bồn hoa, trực nhật, dọn đồ chơi
 
 
 
 
140
4 Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi). - Thực hiện thông qua các nội dung giáo dục khác  
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.    
 
 
 
141
 
3
Trẻ có thể nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh. - Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
 
  * HĐC: Giờ đón trả trẻ Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua tranh ảnh.
 
 
 
 
 
 
142
 
 
 
 
  4
Trẻ có thể nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc  (qua tranh ảnh)  
 
 
143
 
3
Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. - Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động.
 
 
 
  * HĐC: Giờ đón trả trẻ nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, sợ hãi) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua tranh ảnh.  
 
 
144
 
 
  4
Trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.    
* Quan tâm đến môi trường  
161   3 Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.  - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.
 
 
 
 
 
- Nhận biết hành vi  “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”. * HĐC:
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xới  đất tưới nước
- Hoạt động góc:
- Góc phân vai:  Trẻ chơi bán hàng, bác sĩ thú y, nấu ăn, bán đồ dùng thức ăn các con vật
 
 
 
162
 
4
Trẻ thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc.  
 
 
 
 
 
 
163
 
 
 
 
3
Trẻ quan sát công việc của bác lao công khi bác thu dọn sân trường hoặc chăm sóc cây.  
 
 
 
 
 
- Phân biệt hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu”.  
 
164
 
4
Trẻ biết không bẻ cành, bứt hoa.  
5. Phát triển thẩm mĩ  
*  Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật  
 
 
 
 
 
 
 
169
 
3
Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.  
 
 - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật. * HĐH:
+ NH: Gà gáy le te
+ NH: Chú khỉ con
+ NH: Chú ếch con
+ NH. Gà gáy le te
* HĐC:
- Góc âm nhạc: Nghe hát các bài hát về chủ đề
- Hoạt động chơi ngoài trời: Quan sát sự vật hiện tượng con vật, cây cối xung quang trường
 
 
 
 
 
 
 
170
 
 
 
 
 
 
4
Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.  - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.  
 
 
 
171
3 Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe chuyện. - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca;)
 
  * HĐH:
+ NH: Gà gáy le te
+ NH: Chú khỉ con
+ NH: Chú ếch con
+ NH. Gà gáy le te
* HĐC: Góc âm nhạc: Nghe  các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
 
172
 
 
 
4
 
 
 
Trẻ chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe kể câu chuyện. - Nhận ra các  loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)  
*Một số kĩ năng  trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình  
 
 
175
 3 Trẻ có khả năng hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.  
 
* HĐH:
- VTTN: Gà trống mèo con và cún con
- NH: Chú voi con ở bản đôn
- Dạy VĐ: Cá vàng bơi
- Biểu diễn
+ NH. Gà gáy le te
+ TC. Ai nhanh nhất
* HĐC: Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
 
 
 
176
 
 
 
 
 
 
 
 
 4
 
 
 
 
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... - Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
 
 
 
 
 
177
3 Trẻ có khả năng vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). - Vận động theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc đơn giản; (4 tuổi vận động nhịp nhàng)
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
  * HĐH:
- VTTN: Gà trống mèo con và cún con
- Dạy VĐ: Cá vàng bơi
- Biểu diễn văn nghệ
* HĐC: Góc âm nhạc: Hát vận động các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
 
 
178
 
 
4
Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).    
 
 
 
179
 
3
Trẻ có khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.   * HĐH:
- Vẽ con gà trống (M)
- Nặn con cá (M)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán các con vật
 
 
 
180
4 Trẻ có thể phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.  
 
 
181
3 Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. - Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra  sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   * HĐH:
- Vẽ con gà trống (M)
* HĐ chơi:
- Góc tạo hình:  Vẽ các con vật
 
 
 
 
182
4 Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.    
 
 
 
185
3 Trẻ có kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. - Sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)
 
 
 
  * HĐH:
- Nặn con cá (M)
* HĐC: Góc tạo hình:
- Nặn các con vật trong chủ đề
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
186
 
4
Trẻ có kỹ năng làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn thành các sản phẩm có nhiều chi tiết.    
 
 
 
187
 
3
Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản - Sử dụng một số kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm (3t đơn giản; 4t có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét)   * HĐC:
 Góc xây dựng: Xây chuồng trại chăn nuôi, xây vườn bách thú, xây ao cá, lắp ghép các con côn trùng, chuồng trại
 
 
 
188
 
 
4
Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.    
 
189
 
3
Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. - Nhận xét sản phẩm tạo hình (4t về màu sắc, hình dáng/ đường nét)   * HĐH:
- Vẽ con gà trống (M)
- Nặn con cá (M)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, xé dán về chủ đề.
 
 
 
 
190
 
4
Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.    
 
 
 
191
 
3
Trẻ có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.  
 
- Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc. * HĐH:
- VTTN: Gà trống mèo con và cún con
- Dạy VĐ: Cá vàng bơi
- Biểu diễn âm nhạc
* HĐC: Góc âm nhạc: Hát vận động các bài hát trong chủ đề.
 
 
 
 
192
 
 
 
 4
Trẻ có thể lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc.  
 
 
193
 
 
3
Trẻ biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu bài hát cùng cô. Vận động minh họa cùng với cô    
 
194
 
 4
Trẻ biết sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp điệu tiết tấu bài hát. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo bài hát.  
 
 
195
 
3
Trẻ biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích   - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích * HĐH:
- Vẽ con gà trống (M
- Nặn con cá (M)
* HĐC:
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán nặn các con vật Trong chủ đề
 
 
 
 
 
196
4 Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.   - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình  
 
197
 
3
 
Trẻ có khả năng  đặt tên cho sản phẩm tạo hình. - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình
 
   
                                                               
 
 
  BGH KÝ DUYỆT                                                                     NGƯỜI LẬP
 
 
 
 
    Tòng Thị Soa                                                                         Phạm Thị Giang
 
 
 

 

Tác giả bài viết: Cô giáo: Phạm Thị Giang

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập12
  • Hôm nay320
  • Tháng hiện tại7,141
  • Tổng lượt truy cập283,683
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính